Chuyên đề: Sress và cơ chế kháng stress

Trong cuộc sống hàng ngày , chúng ta thường gặp những hiện tượng thường được gọi dưới cái tên chung là Stress . Chúng ta không quan niệm mọi Stress đều xấu , song những stress bệnh lý không thể không có tác hại đối với những hoạt động tâm lý , sinh lý và tập tính , thậm chí còn liên quan đến các bệnh lý tâm lý và thực thể của con người và vật nuôi.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Sress và cơ chế kháng stress, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GDTỔ 4MÔN: SINH LÍ GIA SÚCGiáo viên: TH S .VÕ THỊ KIM THANHKHOA :CHĂN NUÔI- THÚ YLỚP: CNTY41-ATRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾChuyên đề : stress và cơ chế kháng stressMở ĐầuTrong cuộc sống hàng ngày , chúng ta thường gặp những hiện tượng thường được gọi dưới cái tên chung là Stress . Chúng ta không quan niệm mọi Stress đều xấu , song những stress bệnh lý không thể không có tác hại đối với những hoạt động tâm lý , sinh lý và tập tính , thậm chí còn liên quan đến các bệnh lý tâm lý và thực thể của con người và vật nuôi. Khái Niệm Khái niệm Stress vừa để chỉ tác nhân công kích vừa để chỉ phản ứng của cơ thể trước các tác nhân đó .Được dùng để chỉ các hiện tượng mất sức hoặc kiệt quệ về sức lực sau một thời gian làm việc nặng nhọc , kéo dài , sau một thời gian cơ thể bị nhiễm lạnh hay say nắng , bị mất máu nhiều , bị nhiễm trùng nặng ; sau những cơn sợ hãi , căng thẳng , lo âu hoặc sau những niềm vui , phấn chấn quá mức chịu đựng của cơ thể ...Stress :là phản ứng của cơ thể trước những tác động không có lợi từ bên trong , hay bên ngoài . Liên quan sự cân bằng nội môi của cơ thể.Mỗi khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi,có tác nhân stress nếu cơ thể không duy trì được sự cân bằng nội môi thì con vật sẽ rơi vào trạng thái stress.Khái NiệmVd: trong chăn nuôi gia cầm các tác nhân stress phổ biến là : + nhốt giữ và vận chuyển gà tới nơi tiêu thụ + di chuyển đàn + tiêm phòng vắc xin + thay lông cưỡng bức + cắt mỏ + thay đổi thời tiết (gặp nóng, lạnh ) + bệnh tật + thay đổi bầy đàn + ảnh hưởng của nhiệt độ Các yếu tố ảnh hưởng stress trong chăn nuôia\thức ăn , nước uống : +khẩu phần mất cân đối + thiếu thức ăn nước uống + an toàn thức ăn b\. Nhiệt độ khí hậu +rất nhạy cảm +tuỳ mỗi loài có khả năng thích ứng + tuỳ lứa tuổiCác yếu tố ảnh hưởng stress trong chăn nuôiMỗi loài có 1 giới hạn riêng qua cao hay quá thấp cũng ảnh hưởng và cũng gây stress vd như độ ẩm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển gs là 70-80% ,>90% gây stress Mức độ t0Cđộ ẩm Tốc độ gióThích hợpGiới hạn sinh tháiBáo động 16-288-30900.1-0.2Đến 0.5>0.5-0.8c\. độ ẩm :Các yếu tố ảnh hưởng stress trong chăn nuôiVận chuyển:cần có chế độ vận chuyển thích hợp Mật độ :mật độ nhiều hay ít cũng gây nên stress + Như mật độ dày qua làm va chạm cắn xé lẫn nhau +Tranh giành thức ăn , khả năng tồn tại Cơ chế kháng stress Cơ chế kháng stress thực chất là khả năng thích nghi của cơ thể trước những yếu tố stress khả năng thích nghi đó được điều hoà bởi các hormon .hệ thống điều khiểnhệ thống an thầnhệ thống miễn dịchKhi có tác động mạnh từ bên ngoài vào cơ thể cơ thể sẽ phản ứng lại bằng phương thức+phản ứng đặc hiệu : - thể thiện sự đáp ứng có giới với những kích thích đặc biệt , ví dụ như sự hình thành kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên tương ứng của vi khuẩn+phản ứng không đặc hiệu: có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn . thể hiện qua dấu hiệu thông thường . Phản ứng cũng xó thể xảy ra đồng thời với phản ứng đặc hiệu trong cơ thể .Những nguyên nhân gây ra các hiện tượng là khác nhau , nhưng phản ứng của cơ thể đối với chúng thì đều giống nhau . Tất cả các phản ứng này đều diễn ra theo 3 giai đoạn :- Giai đoạn 1 : con người, gia súc ,động vật khác cảm thấy khó khăn (tức pha báo động và được chia ra 2 pha )+ sốc: thể hiện sự thoái hoá nhanh tức thời của cơ quan miễn dịch trong cơ thể thoái hoá hạch lâm ba , tuyến ức , túi fabricius ở gia cầm do đó xuất hiện các hiện tượng điển hình như Giai đoạn 1+bạch cầu toan tính giảm (50%)+lâm ba cầu giảm +Bạch cầu đơn nhân giảm +Huyết áp giảm +Thân nhiệt giảm Những thay đổi đó xảy ra rất nhanh+ kháng sốc :huyết áp đường huyết tăng , nhiệt độ cơ thể bình thường hoạt động thầnkinh phục hôi từ ức chế sang hưng phấn nếu cơ thể chống sốc tốt thì thời gian kéo dài sẽ chuyển sang giai đoạn đề kháng Các tác nhân gây stressKích thích giao cảmVỏ nãohypothalamamushypophisisTuỷ thượng thận Giải phóng (adrenalin,noradrenalin)Giải phóng(glucococticoit)Giải phóng(tiroxin)Tuyến giáp trạngVỏ thượng thậnthuỳ trc tuyến yênTăng tiết ACTHTăng TSH(Hưng phấn)Đường thể dịchTăng lượng đường phân giảiTăng chuyển hoá glucid(ccấpnlượng)Tăng đề khángThích nghiTạo kháng thểthụ quanĐường thần kinhGiai đoạn 2 : con người, gia súc ,động vật khác thích nghi với những khó khăn (đề kháng) CRFGiai đoạn 2 : con người, gia súc ,động vật khác thích nghi với những khó khăn (đề kháng) Giai đoạn này xuất hiện cũng nhanh những chấm dứt cũng nhanh các tác nhân stresss tác động kích thích có quan thụ cảm đi xuống trung khu giao cảm dưới vùng đồi thị và sừng bên chất xám từ các trung khu này luồng xung động theo các sợi thần kinh giao cảm gây hưng phấn xuống tủy thượng ở đây tăng qua trình tiết hormon Adrenalin,nonradrenalin tác dụng làm mạch máu , vành tim giãn nở tim hoạt động tốt hơn nhịp tim sức co bóp tăng , tăng lưu lượng tuần hoàn , mao mạch dãn nở tăng mạch máu nội tạng co lại điều hòa tiết kiệm năng năng lượng Giai đoạn 2 : con người, gia súc ,động vật khác thích nghi với những khó khăn (đề kháng) Adrenalin huy động glucose từ gan cung cấp năng lượng kịp thời , nâng cao sức đề kháng cơ thể Adrinalin sau khi đã tiêu khá nhiều liền tạo mối liên hệ ngược lên vùng dưới đồi thị làm bài tiết yếu tố CRF yếu tố này đi xuống thùy trước tuyến yên kích thích tiết ACTH glucococticoit nhằm tăng chuyển hóa glucid tạo năng lượng cung cấp cho cơ thể , và tăng khả năng phòng vệ .trong yếu tố glucococticoit thì có cocticoid giúp tiết kiệm năng lượng và tạo sức đề kháng bằng cách ngăn sự tiếp xúc kháng nguyên kháng thể. Tác dụng các hormon TSH : tăng hấp thu iot vào tuyến giáp để tăng tổng hợp thiroxin tuyến giáp làm tăng khả năng huy động glycogen ở gan tăng oxy hóa glucose cung cấp năng lượng cho cơ thể , ngoài ra còn có khả năng hoạt hóa enzim phân giải thireoglobulin 	 thyroxin, globulin cung cấp sức đề kháng cho cơ thể . thiroxin kích thích qua trình trao đổi năng lượng trong cơ thể tăng photphoryl hoá và oxy hoá để toả nhiệt trước tiên là oxy hoá đường tiếp là lipid và protein để giải phóng nằng lượng . Kích thích tình hưng phấn tế bào thần kinhACTH : tác dụng lên vỏ thượng thận làm tăng tiết hormon trên vỏ thượng thận làm tăng bạch cầu và huy động glucid cung cấp năng lượng Trong giai đoạn này , mọi cơ chế thích ứng được để cơ thể chống đỡ và điều hoà các rối loạn ban đầu . Sức đề kháng của cơ thể tăng lên , động vật có thể làm chủ được stress , lập lại các trạng thái cân bằng nội môi và tạo ra sự cân bằng mới với môi trường . Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn chống đỡ .Giai đoạn 3 là giai đoạn cuối cùng , con người gia súc ,động vật khác không chịu đựng được nữa .thể hiện + thoái các tổ chức cơ qua miễm dịch , tuyến yên , tuyến thượng thận + protein bị phân giả để tạo đường , kể cả protein cấu trúc có thể ngừng sinh trưởng	sút cân 	gầy đi Các chỉ tiêu đánh giá như về khả năng sx cho sữa , trứng thịt  Ba giai đoạn của phản ứng này giống như một quy luật chung điều hoà tập tính của mọi sinh vật trong điều kiện đặc biệt căng thẳng , giống như một phản ứng thích nghi không đặc hiệu của cơ thể đối với những tác động khác nhau nặng nề , đột ngột ...của môi trường Một số biện pháp Thực hiện đúng các quy trình kĩ thuật trong chăn nuôi và thú ychủ động phòng và loại trừ các yếu tố stress Dùng 1 số loại thuốc an thần hay thuốc ức chế thần kinh cho gia súc vật nuôi khi chúng bị stress ( meprobamat , reserpin ,phenothiazin, hydroxizin, trimetoxy)Tăng dinh dưỡng , tăng 1 số thành phần thức ăn có khả năng chống stres như A ,D3 ,B12 ,B2, E,KMột nghiên cứu mới đây trên loài chuột cho thấy stress ngắn hạn có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, và miễn dịch có lợi này vẫn còn tác dụng trong thời gian ít nhất là 9 tháng, một khoảng thời gian khá lý tưởng đối với vòng đời của một chú chuột.Stress ngắn hạn có thể gây tăng cường miễn dịch ở chuột THÀNH VIÊN Trần Quốc Hưng Trần Minh Trung Phạm Tiến Túc Bùi Phi Toàn Hoàng Văn Trinh Trương Thị Minh Tuyền Phan Thị Thanh Tuyền Lê Thị Hoà Dương Thị Mỵ Hoàng Thị Phượng Phạm Thị Hương Nguyễn Thị Hiềnthe endcảm ơn sự lắng nghe của các bạn và cô giáo

File đính kèm:

  • pptstress_o_dong_vat.ppt