Cuộc thi bài giảng e-Learning với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”

 - Là một vùmg đất có bề dày lịch sử

- Hơn 100 năm trước thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn đã lập căn cứ ở đây để đánh quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước.

Từ TK XIII các vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm đã về Côn Sơn tu hành, thuyết pháp, xây dựng chùa Hun.

 Cuối TK XIV (thời Hậu Trần) quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán đã về Côn Sơn dựng Thanh Hư động để sống những năm cuối đời.

TK XV (thời Lê Sơ) Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới đã gắn bó cuộc đời và sự nghiệp với Côn Sơn

Năm 1945 sau khi hoà bình lặp lại, được sự quan tâm của nhà nước, Côn Sơn đã được xếp hạng bảo vệ và tôn tạo.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5693 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cuộc thi bài giảng e-Learning với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Cuộc thi bài giảng e-learning với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam” Nhóm giáo viên: 	1.Vương Thúy Tình - Nhóm trưởng 	Email: vuongkhaihoan@gmail.com 	ĐTDĐ: 0963686348 	2.Vũ Thị Lưu 	Email: Vuluu1984@gmail.com 	3.Ngô Thị Phương 	Email:ngophuong75ns@gmail.com 	4. Trần Thị Hiền Email: 	Trường THPT Nam Sách - Huyện Nam Sách - Hải Dương Tìm hiểu lịch sử địa phương (thời gian 45 phút/tiết) MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Tìm hiểu lịch sử địa phương (thời gian 45 phút/tiết) MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH Vị trí địa lí của các di tích lịch sử - văn hoá. Quá trình hình thành và phát triển. - Vai trò của các di tích đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương. KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Hãy kể tên các di tích lịch sử thuộc tỉnh Hải Dương mà em biết? Côn Sơn Kiếp Bạc Văn miếu Mao Điền Đền Tranh I. Côn Sơn - Kiếp Bạc 1. Vị trí BÀI MỚI MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc 1. Vị trí địa lí Quan sát bản đồ, hãy xác định vị trí địa lí của khu di tích Côn sơn - Kiếp Bạc? - Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc nay thuộc thị xã Chí Linh - Hải Dương MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc 1. Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển. a. Côn Sơn Qua việc tim hiểu tài liệu, em hãy cho biết quá trình hình thành và phát triển của khu di tích Côn Sơn? - Là một vùmg đất có bề dày lịch sử - Hơn 100 năm trước thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn đã lập căn cứ ở đây để đánh quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước. - Từ TK XIII các vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm đã về Côn Sơn tu hành, thuyết pháp, xây dựng chùa Hun. Pháp Loa Vua Trần Nhân Tông Đệ Tam Tổ Huyền Qoang MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lí 2. Quá trình hình thành và phát triển. a. Côn Sơn - Là một vùmg đất có bề dày lịch sử - Hơn 100 năm trước thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn đã lập căn cứ ở đây để đánh quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước. Từ TK XIII các vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm đã về Côn Sơn tu hành, thuyết pháp, xây dựng chùa Hun. Cuối TK XIV (thời Hậu Trần) quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán đã về Côn Sơn dựng Thanh Hư động để sống những năm cuối đời. Quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán Đền thờ Quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG I - Côn Sơn - Kiếp Bạc 1. Vị trí địa lí 2. Quá trình hình thành và phát triển. a. Côn Sơn Là một vùmg đất có bề dày lịch sử - Hơn 100 năm trước thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn đã lập căn cứ ở đây để đánh quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước. Từ TK XIII các vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm đã về Côn Sơn tu hành, thuyết pháp, xây dựng chùa Hun. Cuối TK XIV (thời Hậu Trần) quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán đã về Côn Sơn dựng Thanh Hư động để sống những năm cuối đời. TK XV (thời Lê Sơ) Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới đã gắn bó cuộc đời và sự nghiệp với Côn Sơn Nguyễn Trãi MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lí 2. Quá trình hình thành và phát triển. a. Côn Sơn - Là một vùmg đất có bề dày lịch sử - Hơn 100 năm trước thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn đã lập căn cứ ở đây để đánh quân Phạm Phòng Át, giúp Đinh Tiên Hoàng thống nhất đất nước. Từ TK XIII các vị sáng lập thiền phái Trúc Lâm đã về Côn Sơn tu hành, thuyết pháp, xây dựng chùa Hun. Cuối TK XIV (thời Hậu Trần) quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán đã về Côn Sơn dựng Thanh Hư động để sống những năm cuối đời. TK XV (thời Lê Sơ) Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới đã gắn bó cuộc đời và sự nghiệp với Côn Sơn Năm 1945 sau khi hoà bình lặp lại, được sự quan tâm của nhà nước, Côn Sơn đã được xếp hạng bảo vệ và tôn tạo. Khu Đền thờ cổ Khu Đền thờ mới xây dựng MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lí 2. Quá trình hình thành và phát triển. Côn Sơn Kiếp Bạc Quá trình hình thành và phát triển của di tích Kiếp Bạc? - Kiếp Bạc gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Trần Hưng Đạo. Mặt tiền Đền Kiếp Bạc MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lí 2. Quá trình hình thành và phát triển. Côn Sơn Kiếp Bạc - Kiếp Bạc gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Trần Hưng Đạo. - Nơi đây vốn là phòng tuyến quân sự được Trần Hưng Đạo xây dựng ở TK XIII để bảo vệ cho kinh đô Thăng Long. Nơi đã từng diễn ra các trận đánh ác liệt trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông. Đất nước thanh bình, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn về sống tại Vạn Kiếp. Sau khi Trần Hưng Đạo qua đời (1300) nhân dân tôn kính và lập đền thờ ông tại Kiếp Bạc. Hiện nay Kiếp Bạc được tu bổ và xây dựng khang trang và khởi sắc. Bàn thờ Trần Hưng Đạo Mặt tiền Đền Kiếp Bạc Bên trong đền Kiếp Bạc Lễ hội quân Kiếp Bạc Lễ hội quân Kiếp Bạc MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. Côn Sơn – Kiếp Bạc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử, con người, kinh tế Hải Dương? MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. Văn hóa – du lịch: Di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc không chỉ là nơi có các di tích vật thể và phi vật thể, mà còn là khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu ôn hòa, môi trường trong sạch. Chính trị: Có ảnh hưởng lớn đến thể chế chính trị của các triều đại và quá trình phát triển về chính trị, tư tưởng, quân sự và văn hóa xã hội của dân tộc. Tư tưởng: Là nơi kết tinh của tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo cùng phát triển. Giáo dục: Góp phần tác động tích cực đến phương diện giáo dục lịch sử, văn hóa của tỉnh và địa phương Kinh tế: Góp phần thúc đẩy sự phát triển các hoạt động kinh tế dịch vụ. Năm 2012 Côn Sơn – Kiếp Bạc được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền 1. Vị trí. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền 1. Vị trí. Văn miếu Mao Điền Văn Miếu Mao Điền hiện nay nằm ở địa danh nào của tỉnh Hải Dương? MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. - Trước kia Văn Miếu được dựng lên tại xã Vĩnh Lại, huyện Đường An (nay là xã Vĩnh Tuy, huyện Bình Giang). - Hiện nay Văn miếu Mao Điền thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển Những hiểu biết của em về quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu Mao Điền? MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển Từ giữa TK XV nhà Lê đã cho xây dựng nhiều trường học, trong đó có Văn Miếu Mao Điền. + Văn Miếu Mao Điền thờ Khổng Tử và các bậc đại nho. + Tại đây nhà Lê đã tiến hành tổ chức nhiều kì thi Hội. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển - Từ giữa TK XV nhà Lê đã cho xây dựng nhiều trường học, trong đó có Văn Miếu Mao Điền. + Văn Miếu Mao Điền thờ Khổng Tử và các bậc đại nho. + Tại đây nhà Lê đã tiến hành tổ chức nhiều kì thi Hội. - Đầu TK XVI do sự biến động về chính trị, nhà Mạc đã tổ chức 4 khoa thi Hội Tại Mao Điền => Dưới triều Mạc thì trường thi Hương trấn Hải Dương không chỉ là trường thi của một vùng mà còn là trường thi quốc gia. - Năm 1948, Pháp chiếm Văn Miếu Mao Điền, chúng xây lô cốt, đóng quân, giam cầm và xử bắn các chiến sĩ cách mạng và người dân yêu nước. Tronh cuộc kháng chiến chống Mỹ, Văn Miếu Mao Điền là nơi chứa đựng lương thực và vật tư phục vụ kháng chiến. => Qua hai cuộc kháng chiến, Văn Miếu Mao Điền bị hư hại nặng. - Từ 1991 Văn Miếu Mao Điền đã được khôi phục. Năm 1993 Nhà nước quyết định xếp hạng Văn Miếu Mao Điền là di tiachs lịch sử quốc gia. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển 3. Vai trò. Qua việc tìm hiểu về sự hình thành và phát triển Văn Miếu Mao Điền, em hãy cho biết vai trò của nó? MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hình thành và phát triển 3. Vai trò. - Đây là trường học, trường thi đầu tiên của trấn Hải Dương. - Là nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa giáo dục của tỉnh nhà. - Hiện nay Văn Miếu Mao Điền không chỉ góp phần trong việc phát triển giáo dục mà còn góp phần phát triển kinh tế của tỉnh nhà. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG Côn Sơn - Kiếp Bạc Vị trí địa lý. 2. Quá trình hình thành và phát triển. 3. Vai trò. II. Văn Miếu Mao Điền Vị trí. 2. Quá trình hìVăn Miếu Mao Điền nh thành và phát triển 3. Vai trò. - Đây là trường học, trường thi đầu tiên của trấn Hải Dương. - Là nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa giáo dục của tỉnh nhà. - Hiện nay Văn Miếu Mao Điền không chỉ góp phần trong việc phát triển giáo dục mà còn góp phần phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Văn Miếu Mao Điền CỦNG CỐ BÀI HỌC ? Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Trãi? A. Cảnh ngày hè B. Côn Sơn ca C. Thuật hứng D. Nhàn ? Hình ảnh này gợi nhắc đến sự kiện nào trong cuộc đời của Nguyễn Trãi? Nguyễn Trãi chia tay cha trên cửa ải Nam Quan Giới thiệu về Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn ( Cộng Hòa – Chí Linh – Hải Dương) Đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng ngày 14-12-2000, trên khuôn viên đất rộng gần 10.000m2, tại chân núi Ngũ Nhạc, nằm trong khu vực Thanh Hư Động và gần nơi ngày xưa từng có đền thờ bà Trần Thị Thái, thân mẫu của Nguyễn Trãi. 	Phía bên phải là dòng suối Côn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đền và đem cái mát lành, êm dịu, tươi tốt cho cả một vùng suốt chiều dài dòng suối chảy qua. Khu Đền thờ cổ Khu Đền thờ mới xây dựng Ngày nay, có đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Đó là sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, là truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc, đó là đạo đức lương tâm của con người. Đó là tinh hoa khí phách.của người Việt Nam. 	Mỗi chúng ta khi đến dâng lễ, thắp hương tưởng nhớ Nguyễn Trãi, đứng trước ông, trong giây phút ta tĩnh tâm, suy  ngẫm, soi lại và tự biết mình: Cao thượng hay thấp hèn, lương thiện hay độc ác, chính hay tà ... để tự sửa. Tôi tin và mong muốn rằng, người đến thắp hương tưởng nhớ Nguyễn Trãi, tâm sẽ sáng thêm, lòng hướng làm việc thiện, không làm việc ác và không bao giờ dám  làm việc ác như bọn gian thần phong kiến đã làm với Nguyễn Trãi. CHUẨN BỊ CHO GIỜ SAU Soạn tiếp bài “ Đại cáo bình Ngô” – Nguyễn Trãi- Phần hai: Tác phẩm + Hoàn cảnh ra đời + Thể loại + Bố cục THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch 2, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội 2.Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Hà Nội, NXB Văn hoá - Thông tin 3.Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam Nhất thống chí, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội 4.Nhiều tác giả (1963), Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi: Nhân kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, Hà Nội: NXB Khoa học 5.Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, Hà Nội: NXB Khoa học 6. Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Hà Nội, NXB Quân đội Nhân dân 7. Nguyễn Hữu Sơn (2007), Nguyễn Trãi - Về tác gia và tác phẩm, Hà Nội, NXB Giáo dục 8.Nhiều tác giả (2007), Bài tập Ngữ văn 10 tập hai (nâng cao), Hà Nội: NXB Giáo dục 9. Nguyễn Khắc Minh - Tìm hiểu phả hệ dòng họ Nguyễn Trãi, 10.Doãn Chính - Về tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi. 11.Lương Minh Cừ - Nguyễn Thị Hương - Về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi 12.Trần Quốc Vượng - Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt Nam 

File đính kèm:

  • pptTÁC GIA NGUYỄN TRÃI bài giang e leanning của Hiền.ppt
  • mp3G.âm (1).mp3
  • mp3G.âm (2).mp3
  • mp3G.âm (3).mp3
  • mp3G.âm (4).mp3
  • mp3G.âm (5).mp3
  • mp3G.âm (6).mp3
  • mp3G.âm (7).mp3
  • mp3G.âm (9).mp3
  • mp3G.âm (11).mp3
  • mp3G.âm (12).mp3
  • mp3G.âm.mp3
Bài giảng liên quan