Đề tài: Hướng dẫn học sinh ép mẫu vật khô môn Sinh học 6

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu toàn bộ các thành phần cấu tạo và hoạt động sinh lí của giới để từ đó con người cải tạo thiên nhiên, chế ngự thiên nhiên, sử dụng các thành quả để phục vụ đời sống của con người.

Do đó bọ môn sinh học trong nhà trường phổ thông đóng vai tró hết sức quan trọng,thiết kế cấu trúc chương trình sinh học THCS bắt đầu nghiên cứu từ thực vật => động vật => giải phẫu sinh lí người => di truyền => sinh thái.

Phân môn sinh học 6 là phần mở đầu cho chương trình môn sinh THCS giúp học sinh làm quen với bộ môn khoa học này. Nó là nền tảng để giúp các em học về kiến thức di truyền, sinh thái ở các lớp trên, đồng thời làm cơ sở cho việc nắm vững các biện pháp kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp được học trong môn công nghệ lớp 7 và lớp 9.

Về phương pháp dạy học ở trường THCS chủ yếu là tăng cường vận dụng các phương pháp đặc thù bộ môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tự lực tìm tòi phát hiện kiến thức cụ thể là các phương pháp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Đề tài: Hướng dẫn học sinh ép mẫu vật khô môn Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
 Trường THPT Khánh Hưng
--›¯š--
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ßôôôôôôôß
Đề tài: 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÉP MẪU VẬT KHÔ MÔN SINH HỌC 6
@&?
 Khánh Hưng, ngày 01 tháng 04 năm 2009
A.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu toàn bộ các thành phần cấu tạo và hoạt động sinh lí của giới để từ đó con người cải tạo thiên nhiên, chế ngự thiên nhiên, sử dụng các thành quả để phục vụ đời sống của con người.
Do đó bọ môn sinh học trong nhà trường phổ thông đóng vai tró hết sức quan trọng,thiết kế cấu trúc chương trình sinh học THCS bắt đầu nghiên cứu từ thực vật => động vật => giải phẫu sinh lí người => di truyền => sinh thái.
Phân môn sinh học 6 là phần mở đầu cho chương trình môn sinh THCS giúp học sinh làm quen với bộ môn khoa học này. Nó là nền tảng để giúp các em học về kiến thức di truyền, sinh thái ở các lớp trên, đồng thời làm cơ sở cho việc nắm vững các biện pháp kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp được học trong môn công nghệ lớp 7 và lớp 9.
Về phương pháp dạy học ở trường THCS chủ yếu là tăng cường vận dụng các phương pháp đặc thù bộ môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tự lực tìm tòi phát hiện kiến thức cụ thể là các phương pháp:
 +Thực hành thí nghiệm
 - Thí nghiệm học sinh tự làm.
 - Thí nghiệm giáo viên biểu diễn.
 + Phương pháp trực quan.
 +Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp.
 + Ngoài ra còn áp dụng nhiều phương pháp khác có tác dụng kích thích tư duy tích cực độc lập của học sinh.
Đối với mỗi giáo viên, chúng ta ai cũng điều mong muốn truyền đạt kiến thức của mình tới từng học sinh rất mong học sinh của mình hiểu và nắm được từng bài học mà chúng ta truyền thụ. Nhưng thực tế qua nhiều năm nay có không ít học sinh rất sợ học bài nhất là môn sinh học, lịch sử, địa lí
Nói chung là học sinh cho đây là những môn phụ không cần phải học bài, từ đó chất lượng các môn này điều thấp.
Vì vậy đối với môn sinh học 6 đẻ các em hiểu và học tốt môn này. Tôi cho các em sưu tầm mẫu vật tự nhiên ở mỗi buổi học đặc biệt là những buổi đi thăm quan thiên nhiên, sau đó tập cho các em ép mẫu vật tự nhiên sưu tầm được như rễ, thân, lá
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I.Lí luận biện pháp vấn đề.
Đối với các em đây là môn học mới, ở bậc tiểu học các em chưa làm quen với phương pháp ép mẫu thực vật để đạt được vấn đề nêu trên tôi hướng dẫn học sinh như sau.
1.Về bài các loại rễ: Tôi cho mỗi nhóm sưu tầm rễ cây đậu, cây lúa cắt ngang phân gốc thân rửa sạch mang tới lớp.
 Rễ cọc Rễ chùm
2. Về bài đặc điểm bên ngoài của lá: Cho các nhóm mang tới lớp lá lục bình, lá bình bát, lá hoa hồng, các loại gân lá kiểu xếp lá trên thân và cành
THÂN MÙNG TƠI 	HOA HỒNG
 GÂN HÌNH CUNG GÂN HÌNH MANG
 GÂN HÌNH SONG SONG
 LÁ MỌC ĐỐI LÁ MỌC CÁCH
 HOA 5 CÁNH HOA 3 CÁNH
 CÂY DƯƠNG XỈ 
3. Đối với thân gỗ chọn cành vừa phải, có đủ hoa, quả, lá không bị sâu bệnh không rách,đối với cây nhỏ như dương xỉ, cỏ dại.thì đào cả rễ, rũ sạch đất
II. Cách tiến hành làm mẫu vật khô.
1.Đặt mẫu cây ngay ngắn lên nửa tờ giấy báo đã gấp đôi, gấp tờ báo lại.
Xếp các mẫu vật vào trong cặp ép cây ( cặp ép cây làm bằng những thanh gỗ hoặc tre, nứa ghép lại thành một khung mắt cáo 30 =>40 cm ghép hai thanh lại bằng dây thép hoặc đinh nhỏ).
 CẶP ÉP CÂY
2. Dùng dây vải buộc chặt kẹp ép cây.Nén kẹp dưới vật nặng rồi đem phơi nắng hoặc sây cho tới khô.
Hàng ngày thay giấy báo sau một, hai ngày không phải nén kẹp bằng vật nặng .
3. Sau khi mẫu cây đã khô lấy mẫu vật đặt lên tờ bìa trắng, dùng chỉ hoặc băng dính đính chặt mẫu vật vào tờ bìa, dán nhãn một góc
 “Các em cũng có thể làm theo cách sau: sau khi thu hái mẫu vật, xếp vào kẹp ép lá cây mang về nhà nếu có bàn là thì là các mẫu vật cho tới khi khô rồi gắn vào tờ bìa dán nhãn.Chú ý không để bàn là quá nóng phải là nhiều lần để cây khô dần”. 
Mẫu nhãn như sau:
Tên cây.............
Địa điểm lấy mẫu vật ...
Môi trường...........
Ngày lấy mẫu vật.
Người lấy mẫu vật
Chú ý: Khi lấy mẫu vật giáo viên hưỡng dẫn học sinh thu thập mẫu vật trên nguyên tắc bảo vệ thực vật.
C. PHẦN KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.
I.Kết quả, ứng dụng.
1.Nhờ áp dụng biện pháp trên mà kết quả học tập bộ môn sinh học 6 ở trừơngTHPT Khánh Hưng đạt kết quả 70% trên trung bình và có tới 90% các em biết làm mẫu vật khô.
2. Qua phân tích vẫn đề vừa nêu trên cách hướng dẫn học sinh ép mẫu vật rất cần thiết được ứng dụng trong chương trình học, học sinh nhớ kiến thức được lâu hơn và học sinh rất chủ động tích cực trong học tập.
 II. Kiến nghị:
Với kinh nghiệm tích lũy được tôi đề nghị tổ chuyên môn của trường góp ý kiến để phương pháp dậy môn sinh học 6 được hoàn chỉnh hơn nữa, đồng thời được ứng dụng rộng rãi trong toàn trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hơn nữa.Tôi xin trân thành cảm ơn! 
 Khánh Hưng, ngày 01 tháng 04 năm 2009
 Người viết
 Đào Thị Huệ
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÉP MẪU VẬT KHÔ MÔN SINH HỌC 6
Tác giả: Đào Thị Huệ
 Tổ: Hóa – Sinh – KTNN
 Trường THPT Khánh Hưng
 Nội dung
 Xếp loại
 Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề
Biện pháp
Kết quả phổ biến, ứng dụng
Tính khoa học
Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
Biện pháp
Kết quả phổ biến, ứng dụng
Tính khoa học
Tính sáng tạo
Xếp loại chung:
 Ngày tháng năm 2009
 Tổ trưởng chuyên môn
Xếp loại chung:
 Ngày tháng năm 2009
 Thủ trưởng đơn vị
 Nguyễn Vũ Lan
Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại:
 Ngày tháng năm 2009
	 GIÁM ĐỐC

File đính kèm:

  • docSKKN - DAO THI HUE.doc