Đề thi thử đại học môn thi: Hoá học 12

Câu 25: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 thu đượcCO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ởcùng điều kiện). Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 26: Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí: SO2, Cl2,NO2. Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng:

A. dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch Ca(OH)2.

C. P2O5. D. dung dịch KMnO4.

Câu 27: Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

A. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm.

B. Phản ứng tráng gương glucozơ.

C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra Cu2O.

D. Cho glucozơcộng H2 (Ni, t0).

pdf18 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi thử đại học môn thi: Hoá học 12, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 V1<V2 < V3 D. V1=V2<V3 
Câu 17: A là hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối so với oxi bằng 0,225. Dẫn A vào bình có Ni đun nóng, phản ứng 
tổng hợp amoniac xảy ra thì thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá trình tổng hợp 
NH3 là 
A. 15%. B. 25% C. 20%. D. 30%. 
Câu 18: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. 0,1 
mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối. Mặt khác khi cho 22,05 gam A tác 
dụng với NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan. Công thức phân tử A là 
A. H2NC3H3(COOH)2. B. H2NC2H3(COOH)2. 
C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC4H7(COOH)2.. 
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 9,75 gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, toàn bộ lượng khí NO (sản phẩm khử duy 
nhất sinh ra được oxi hoá hoàn toàn bởi oxi thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành 
HNO3. Tổng thể tích khí oxi (đktc) đã phản ứng là 
A. 0,56 lít. B. 1,68 lít. C. 3,92 lít. D. 1,12 lít. 
Câu 20: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4). 
A. 4 > 1 > 2 > 3. B. 1 > 2 > 3 > 4. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 4 > 3 > 2 > 1. 
Câu 21: Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 x mol/l, và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/l vào 
dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là 
A. t.z=300y. B. t.z=300x.y. C. t.z=150xy. D. t.z=100xy. 
Câu 22: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn 
hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? 
A. 250ml. B. 500ml. C. 750ml. D. 125ml. 
7 Hoahoccapba.wordpress.com 
Câu 23: Có 1 gam hợp kim Cu-Al được xử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan 
bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được lượng chất rắn là 
0,4 gam. Phần trăm theo khối lượng của các kim loại Cu-Al trong hợp kim và thể tích khí NO thoát ra ở đktc là: 
A. 32% , 68% và 0,075 lít. B. 65% , 35% và 0,075 lít. 
C. 68% , 32% và 0,224 lít. D. 32% , 68% và 0,224 lít. 
Câu 24: Cho sơ đồ sau: 
(CH3)2CH-CH2CH2Cl  →
)t(oltane/KOH 0
A →
HCl
B  →
)t(oltane/KOH 0
C  →
HCl
D  →
)t(OH,NaOH 02 E 
E có công thức cấu tạo là 
A. (CH3)2C=CHCH3. B. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. 
C. (CH3)2CH-CH2CH2OH. D. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. 
Câu 25: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là 
A. FeO . B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3. 
Câu 26: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: KMnO4 + Na2SO3 + NaHSO4→ K2SO4 + MnSO4 + Na2SO4+ H2O 
 Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là 
A. 31. B. 27. C. 47. D. 23. 
Câu 27: Dãy gồm các chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân 
A. NaOH, H2SiO3, CaCO3, NH4NO2, Cu(NO3)2. 
B. NaHCO3, MgCO3, BaSO4, KNO3, (NH4)2CO3. 
C. NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCO3, NH4NO3. 
D. NaHCO3, NH4HCO3, Ca(HCO3)2, AgNO3, NH4Cl. 
Câu 28: Chọn câu sai trong số các câu sau đây 
A. Phương pháp điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim loại từ Li, Na,  Fe, Cu, Ag. 
B. CrO3 là một oxit axit, muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. 
C. Dùng dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2, Na3PO4 để làm mềm nước cứng. 
D. Các kim loại Na, Ba, K, Al đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. 
Câu 29: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đa chức, còn B là 
một axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là 
A. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. 
B. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. 
C. C3H5(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. 
D. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. 
Câu 30: Cho một pin điện hoá được tạo bởi các cặp oxi hoá-khử Cr3+/Cr và Fe2+/Fe. Phản ứng xảy ra ở cực dương 
của pin điện hoá (ở điều kiện chuẩn) là 
A. Fe → Fe2+ + 2e. B. Cr3+ + 3e → Cr. C. Fe2+ + 2e → Fe. D. Cr→ Cr3+ + 3e. 
Câu 31: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 thu được 
CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo có thể có của X là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 32: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là 
A. SO2, ZnS, FeCl2. B. H2O2, S, SO2, CO2. 
C. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4. D. FeCl2, S, SO2, H2O2. 
Câu 33: Caroten có công thức phân tử C40H56. Khi hiđro hoá hoàn toàn caroten thu được hiđrocacbon no có công 
thức C40H78. Số liên kết π và số vòng trong caroten lần lượt là 
A. 12 và 2. B. 11 và 1. C. 12 và 1. D. 11 và 2. 
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ 
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là 
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%. 
Câu 35: Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí: SO2, Cl2, 
NO2. Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng: 
A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch KMnO4. 
C. dung dịch H2SO4 đặc. D. P2O5. 
8 Hoahoccapba.wordpress.com 
Câu 36: Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau 
phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có 
khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là 
A. HCOOC6H4CH3. B. HCOOC6H4C2H5. C. CH3COOC6H5. D. HCOOC4H4OH. 
Câu 37: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan  →
+ 2Br X1  →
+ 0t,duNaOH
 X2  →
+ 0t,duCuO
 X3 
Khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là 
A. 32,4 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam 
Câu 38: Cho các chất lỏng sau: axit axetic; glixerol; triolein. Để phân biệt các chất lỏng này có thể chỉ cần dùng 
A. nước và quỳ tím. B. nước Br2. 
C. nước và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH. 
Câu 39: Khí nào thỏa mãn tất cả các tính chất: tạo kết tủa với dung dịch AgNO3, làm mất màu dung dịch KMnO4, 
không tồn tại trong một hỗn hợp với SO2, tác dụng được với nước clo. 
A. C2H2 B. CO2 C. NH3 D. H2S 
Câu 40: Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẩu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là 
A. Không có hiện tượng gì xảy ra. 
B. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ bốc cháy. 
C. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. 
D. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. 
Câu 41: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam H2O. 
Mặt khác 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 50 gam Br2. Thành phần phần trăm thể tích 
của các khí C2H2; C3H6; CH4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là 
A. 25%; 25%; 50%. B. 50%; 25%; 25%. C. 40%; 40%; 20%. D. 25%; 50%; 25%. 
Câu 42: Cho 4 phản ứng: 
 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
 (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl 
 (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là 
A. (2), (3). B. (3), (4). C. (2), (4). D. (1), (2). 
Câu 43: Khi làm lạnh 500ml dung dịch CuSO4 25% ( d = 1,2 g/ml) thì được 50g CuSO4. 5H2O kết tinh lại. Lọc bỏ 
muối kết tinh rồi dẫn 11,2 lít khí H2S (đktc) qua nước lọc. Nồng độ phần trăm của CuSO4 còn lại trong dung dịch sau 
phản ứng là 
A. 6,98%. B. 8,44%. C. 8,14%. D. 7,32% . 
Câu 44: Theo danh pháp IUPAC ancol (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là 
A. 3-metylbut-2-en-1-ol. B. ancol iso-pent-2-en-1-ylic. 
C. 2-metylbut-2-en-4-ol. D. pent-2-en-1-ol. 
Câu 45: Có hỗn hợp các chất Al, Fe, Al2O3. Nếu ngâm 24 gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư, thu được 
6,72 lít khí H2 (đktc) và một chất rắn. Lọc lấy chất rắn, để hoà tan vừa đủ lượng chất rắn này cần dùng 200 ml dung 
dịch HCl 1,5M. Phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là 
A. 34,78%; 33,54% và 31,68%. B. 35,0%; 22,5% và 42,5%. 
C. 30,3%; 35,6% và 34,1%. D. 23,33%; 28,125% và 48,545%. 
Câu 46: Cho các chất sau: propyl clorua; anlyl clorua; phenyl clorua. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH 
loãng khi đun nóng là 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. 
Câu 47: Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ? 
A. Phản ứng tráng gương glucozơ. 
B. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t
0
). 
C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra Cu2O. 
D. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm. 
Câu 48: 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Khối 
lượng phân tử của A là 147u. Công thức phân tử A là 
9 Hoahoccapba.wordpress.com 
A. C5H11NO4. B. C5H9NO4. C. C4H7N2O4. D. C7H10N4O2. 
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch 
Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung 
dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol X bằng 60% tổng số mol của X 
và Y có trong hỗn hợp A . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là 
A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H6. C. C2H2 và C4H6. D. C4H6 và C2H2. 
Câu 50: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là: 
A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 
C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HIO3 D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
SỞ GD-ĐT BẮC NINH 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN 
(Đề thi có 04 trang) 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM 2008-2009 
Môn thi: HOÁ HỌC 12 
Thời gian làm bài: 90 phút 
 Mã đề thi 727 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... 
Cho biết khối lượng nguyên tử(tính theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137, I = 127; 
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
Câu 1: Cho các chất lỏng sau: axit axetic; glixerol; triolein. Để phân biệt các chất lỏng này có thể chỉ cần dùng 
A. nước và dung dịch NaOH. B. dung dịch NaOH. 
C. nước và quỳ tím. D. nước Br2. 
Câu 2: Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẩu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là 
A. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. 
B. Không có hiện tượng gì xảy ra. 
C. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ bốc cháy. 
D. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. 
Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: KMnO4 + Na2SO3 + NaHSO4→ K2SO4 + MnSO4 + Na2SO4+ H2O 
 Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là 
A. 47. B. 23. C. 31. D. 27. 
Câu 4: Từ etilen và benzen số phản ứng dùng ít nhất để có thể điều chế được polibutađien; polistiren; poli(butađien-
stiren) là 
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 
Câu 5: Để phân biệt dung dịch của 3 chất: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Ta cần 
dùng thuốc thử là 
A. Cu(OH)2. B. dung dịch I2. C. Cu(OH)2/OH
-
, t
0
. D. dung dịch AgNO3. 
Câu 6: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. 0,1 
mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối. Mặt khác khi cho 22,05 gam A tác 
dụng với NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan. Công thức phân tử A là 
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC4H7(COOH)2.. 
C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H3(COOH)2. 
Câu 7: Hỗn hợp X chứa glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác 
dụng với Na thu được 2,52 lít H2 (ở đktc). Mặt khác 14 gam X tác dụng vừa đủ với 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức 
phân tử của 2 ancol là 
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. 
C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH. 
10 Hoahoccapba.wordpress.com 
Câu 8: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam H2O. 
Mặt khác 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 50 gam Br2. Thành phần phần trăm thể tích 
của các khí C2H2; C3H6; CH4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là 
A. 40%; 40%; 20%. B. 25%; 50%; 25%. C. 50%; 25%; 25%. D. 25%; 25%; 50%. 
Câu 9: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO 
(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 
A. 39 g. B. 24 g. C. 42 g. D. 38 g. 
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ 
phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là 
A. 90,27%. B. 12,67%. C. 82,20%. D. 85,30%. 
Câu 11: Có hỗn hợp các chất Al, Fe, Al2O3. Nếu ngâm 24 gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư, thu được 
6,72 lít khí H2 (đktc) và một chất rắn. Lọc lấy chất rắn, để hoà tan vừa đủ lượng chất rắn này cần dùng 200 ml dung 
dịch HCl 1,5M. Phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là 
A. 35,0%; 22,5% và 42,5%. B. 34,78%; 33,54% và 31,68%. 
C. 23,33%; 28,125% và 48,545%. D. 30,3%; 35,6% và 34,1%. 
Câu 12: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan  →
+ 2Br X1  →
+ 0t,duNaOH
 X2  →
+ 0t,duCuO
 X3 
Khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là 
A. 32,4 gam B. 21,6 gam C. 43,2 gam D. 10,8 gam 
Câu 13: Cho CO dư đi qua m gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng người ta thu được 11,2 
gam Fe. Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong người tan nhận thấy chất rắn thu 
được có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giá trị của m là 
A. 18 g. B. 24,2 g. C. 13,6 g. D. 12,5 g. 
Câu 14: Cho các chất sau: propyl clorua; anlyl clorua; phenyl clorua. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH 
loãng khi đun nóng là 
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 15: 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Khối 
lượng phân tử của A là 147u. Công thức phân tử A là 
A. C4H7N2O4. B. C5H11NO4. C. C7H10N4O2. D. C5H9NO4. 
Câu 16: Caroten có công thức phân tử C40H56. Khi hiđro hoá hoàn toàn caroten thu được hiđrocacbon no có công 
thức C40H78. Số liên kết π và số vòng trong caroten lần lượt là 
A. 11 và 2. B. 12 và 1. C. 11 và 1. D. 12 và 2. 
Câu 17: Dãy gồm các chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân 
A. NaHCO3, MgCO3, BaSO4, KNO3, (NH4)2CO3. 
B. NaHCO3, NH4HCO3, Ca(HCO3)2, AgNO3, NH4Cl. 
C. NaOH, H2SiO3, CaCO3, NH4NO2, Cu(NO3)2. 
D. NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCO3, NH4NO3. 
Câu 18: Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl nếu thêm vài giọt muối Hg(NO3)2 thì hiện tượng xảy ra là 
A. Quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn, khí thoát ra mạnh hơn. 
B. Al phản ứng đồng thời với các dung dịch HCl, Hg(NO3)2. 
C. Al tác dụng với dung dịch HCl trước rồi đẩy Hg ra khỏi muối. 
D. Al đẩy Hg ra khỏi muối rồi tác dụng với dung dịch HCl. 
Câu 19: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là 
A. FeS. B. FeO . C. FeCO3. D. FeS2. 
Câu 20: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô 
cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. HCOOC6H4NO2. B. C6H5COONH4. C. HCOOH3NC6H5. D. HCOOC6H4NH2. 
Câu 21: Cho 4 phản ứng: 
 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
 (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl 
11 Hoahoccapba.wordpress.com 
 (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là 
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (2), (4). 
Câu 22: Cho m g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, K và Mg. Chia hỗn hợp thành ba phần bằng nhau. Phần 1 cho hòa 
tan vào nước được V1 lít khí H2. Phần 2 hòa tan vào dung dịch NaOH được V2 lít khí H2.Phần 3 hòa tan vào dung 
dịch HCl dư thu được V3 lít khí H2. Các khí đều đo ở cùng điều kiện . So sánh thể tích các khí thoát ra trong các thí 
nghiệm trên. 
A. V1V2 
Câu 23: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là 
A. FeCl2, S, SO2, H2O2. B. H2O2, S, SO2, CO2. 
C. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4. D. SO2, ZnS, FeCl2. 
Câu 24: Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau: 
C6H5CH3  →
+ )X 0 t(xt, 
A  →
+ )Y 0 t(xt, 
o-O2NC6H4COOH 
X, Y lần lượt là 
A. KMnO4 và NaNO2. B. HNO3 và H2SO4. C. HNO3 và KMnO4. D. KMnO4 và HNO3. 
Câu 25: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 thu được 
CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo có thể có của X là 
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
Câu 26: Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí: SO2, Cl2, 
NO2. Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng: 
A. dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch Ca(OH)2. 
C. P2O5. D. dung dịch KMnO4. 
Câu 27: Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ? 
A. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm. 
B. Phản ứng tráng gương glucozơ. 
C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra Cu2O. 
D. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t
0
). 
Câu 28: Một hợp chất X (có MX < 170). Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO2 (ở đktc) và 0,27 gam 
H2O. X tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol bằng đúng số mol X đã tham gia 
phản ứng. Công thức câu tạo của X là 
A. HOOC-C5H10-COOH. B. HO-C5H8O2COOH. 
C. HOC3H4COOH. D. HOC4H6O2-COOH. 
Câu 29: Chọn câu sai trong số các câu sau đây 
A. Phương pháp điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim loại từ Li, Na,  Fe, Cu, Ag. 
B. Các kim loại Na, Ba, K, Al đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. 
C. CrO3 là một oxit axit, muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. 
D. Dùng dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2, Na3PO4 để làm mềm nước cứng. 
Câu 30: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là: 
A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 
C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HIO3 D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI 
Câu 31: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 
80%. Vậy muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là 
A. 171 và 82kg. B. 175 kg và 80 kg. C. 6 kg và 40 kg. D. 215 kg và 80 kg. 
Câu 32: Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau 
phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có 
khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là 
A. HCOOC6H4C2H5. B. CH3COOC6H5. C. HCOOC4H4OH. D. HCOOC6H4CH3. 
Câu 33: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn 
hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? 
A. 125ml. B. 750ml. C. 250ml. D. 500ml. 
Câu 34: Cho sơ đồ sau: 
12 Hoahoccapba.wordpress.com 
(CH3)2CH-CH2CH2Cl  →
)t(oltane/KOH 0
A →
HCl
B  →
)t(oltane/KOH 0
C  →
HCl
D  →
)t(OH,NaOH 02 E 
E có công thức cấu tạo là 
A. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. B. (CH3)2C=CHCH3. 
C. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH. 
Câu 35: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đa chức, còn B là 
một axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là 
A. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. 
B. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. 
C. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. 
D

File đính kèm:

  • pdfde_thi_on_thi_dai_hoc.pdf
Bài giảng liên quan