Giáo án Đại số 10 - Chương III: Phương trình và hệ phương trình

Kiểm tra bài cũ: Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0, ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.

Bài tập 8.

Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0.

Chú ý các trường hợp a = 0; a  0.

 > 0  PT có hai nghiệm phân biệt.

  PT có hai nghiệm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Chương III: Phương trình và hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
p kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai và hướng dẫn học sinh giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay, . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 27.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Các khái niệm: phương trình, điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình, giải phương trình; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập 3, 4 đã sửa.
1. Giải và biện luận phương trình dạng .
Hướng dẫn HS xem SGK trang 72.
Cách giải và biện luận (bảng tóm tắt SGK trang 72).
Ví dụ 1. 
Phân tích các bước giải.
2. Giải và biện luận phương trình dạng .
Cách giải và công thức nghiệm (bảng tóm tắt SGK trang 73).
Củng cố công thức nghiệm thu gọn.
Các ví dụ.
Hoạt động 1, 2 : 
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Yêu cầu HS phát biểu (các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn).
Phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0 có thể không phải là phương trình bậc hai.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Tìm (tất cả) nghiệm x của phương trình.
Nhận xét các bước trong quá trình giải phương trình của ví dụ 1.
HĐ 1.
a) Phương trình có một nghiệm duy nhất:
* a = 0 ð bx + c = 0 có một nghiệm duy nhất ó b ¹ 0.
* a ¹ 0 ð PT bậc hai có một nghiệm duy nhất ó .
b) Phương trình vô nghiệm:
* a = b = 0 và c ¹ 0.
* a ¹ 0 và .
HĐ 2.
* m = 1 hoặc m = 3: tập nghiệm {1}.
* m ¹ 3: tập nghiệm 
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Giải phương trình bậc hai.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại cách giải phương trình bậc hai và định lí Vi-et.
Chuẩn bị các bài tập 5, 6, 7 SGK trang 78 (Bài tập 7 xem ví dụ 4 trang 74).
	TIẾT 28.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập 6, 7.
Bài tập 6.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0.
Lưu ý HS .
Bài tập 7.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình bằng đồ thị.
Sử dụng hình 3.1 SGK trang 74.
3) Ứng dụng của định lí Vi–ét.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 75.
Lưu ý học sinh phân biệt giả thiết và kết luận của định lí Vi–ét. Định lí Vi–ét áp dụng cho phương trình bậc hai có nghiệm.
Ứng dụng của định lí Vi–ét:
Nhẩm nghiệm.
Phân tích thành nhân tử.
Tìm hai số, biết tổng và tích.
Nhận xét: Dấu của hai nghiệm x1, x2 của phương trình bậc hai (SGK trang 76).
Các ví dụ.
Hoạt động 4 : Củng cố dấu của các nghiệm.
HS có thể sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả của hoạt động 4.
Có thể thay thế HĐ 4 bằng các câu hỏi:
a) .
b) Tìm m để PT: có hai nghiệm dương phân biệt.
Hoạt động 5 : Áp dụng trong việc xác định số nghiệm của phương trình trùng phương.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 6.
a) 
b) m = 1: tập nghiệm R.
m ¹ 1: tập nghiệm {m + 2}.
BT 7.
Phương trình có nghiệm x > 0 ó a > 2. Khi đó nghiệm dương là .
Xem SGK.
(HS đã học ở lớp 9)
HĐ 4.
a) a.c < 0 ð PT có hai nghiệm trái dấu.
b) ; ,
 ð cùng dấu.
HĐ 5.
a) Đúng, vì PT (4) có nghiệm x0 thì PT (5) có nghiệm y0 = (x0)2.
b) Sai, vì khi (5) có hai nghiệm âm thì (4) vô nghiệm.
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Giải phương trình bậc hai.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại cách giải phương trình bậc hai và định lí Vi-et.
Chuẩn bị các bài tập 8, 9 , 10, 11 SGK trang 78, 79.
Xem bài đọc thêm trang 79 (Hướng dẫn sử dụng MTCT).
	TIẾT 29 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0, ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 8.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0.
Chú ý các trường hợp a = 0; a ¹ 0.
D > 0 ó PT có hai nghiệm phân biệt.
ó PT có hai nghiệm.
Bài tập 9. 
Củng cố phương pháp phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử.
Chú ý phương trình bậc hai phải có nghiệm.
Bài tập 10. 
Củng cố định lí Vi-ét và áp dụng.
Nhận xét PT đã cho có a.c < 0 ð PT có hai nghiệm trái dấu (đủ điều kiện để áp dụng định lí Vi-ét).
Lưu ý HS các kết quả:
Bài tập 11. 
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
Kiến thức phương trình bậc hai với phương pháp loại trừ.
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để thử nghiệm.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 8.
a) * m = 1: 3x - 1 = 0 ó x = 1/3.
* m ¹ 1: D = 4m + 5.
: 
: PT vô nghiệm.
b) : 
: PT vô nghiệm.
BT 9. .
f(x) = 0 ó x = -4 hoặc x = 1/2.
BT 10. Định lí Vi-ét: 
a) 
b) 
c) 
BT 11.
Nhận xét PT đã cho có a.c < 0 ð PT có hai nghiệm trái dấu ð Loại trừ phương án (A), (B).
 không thỏa ð Loại trừ phương án (D).
ð Chọn phương án (A).
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Định lí Vi-ét và áp dụng.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 80, 81.
	TIẾT 30 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0, ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 12, 13.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0.
Tương tự bài tập 6.
Bài tập 14. 
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để tính nghiệm gần đúng của PT bậc hai.
Liên hệ bài đọc thêm SGK trang 80, 81.
Hướng dẫn thêm các trường hợp HS sử dụng MTCT khác với fx-500MS.
Bài tập 15. 
Rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp giải phương trình bậc hai để giải các bài toán có nội dung khác nhau (toán bậc hai).
Chú ý điều kiện của bài toán và nghiệm thỏa điều kiện.
Bài tập 16. 
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0.
Chú ý các trường hợp a = 0; a ¹ 0.
D > 0 ó PT có hai nghiệm phân biệt.
ó PT có hai nghiệm.
Tương tự bài tập 12.
Bài tập 18. 
Củng cố định lí Vi-ét và áp dụng.
Chú ý điều kiện: PT có hai nghiệm ó.
Tương tự bài tập 10.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 12.
* m = -2: PT vô nghiệm.
* m ¹ 1: PT có nghiệm duy nhất
BT 13. a) p = 0. b) p = 2.
BT 14. 
a) b) 
BT 15.
Gọi cạnh ngắn nhất là x > 0.
ð 
ó ó 
ð x = 12 cm (x = -8 loại).
BT 16.
* m = 1: PT có một nghiệm x = 12/7.
* m ¹ 1: D = 1 + 48m.
: 
: PT vô nghiệm.
BT 18.
ó .
Định lí Vi-ét: 
 ó m = 3 (thỏa ).
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Định lí Vi-ét và áp dụng.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 17, 20, 21.
Đọc trước § 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI.
Tiết PPCT : 31; 32; 33 & 34.
	§ 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
	PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Biết giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay, . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 31.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Giải biện luận các phương trình dạng: ax + b = 0, .Yêu cầu học sinh giải bài tập 16 đã sửa.
1) Phương trình dạng êax + b ê= êcx + d ê.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 81.
Để giải phương trình ta thường biến đổi phương trình về các phương trình đã biết cách giải như các phương trình dạng: ax + b = 0, .
a) Cách giải 1.
êax + b ê= êcx + d êó ax + b= ±(cx + d).
(Tất cả các nghiệm của và )
Ví dụ 1.
Hoạt động 1: Củng cố phương pháp giải, cách trình bày lời giải và kết luận tổng kết nghiệm.
b) Cách giải 2.
Sử dụng cách giải 2 nhưng biến đổi tương tự cách giải 1; không nhất thiết phải đưa về việc giải, biện luận phương trình .
êax + b ê= êcx + d êó (ax + b)2 = (cx + d)2
ó(ax + b)2 - (cx + d)2 = 0
ó[(ax + b) + (cx + d)].[(ax + b) - (cx + d)] = 0.
Hoạt động 2: Củng cố phương pháp giải, cách trình bày lời giải và so sánh kết quả, phương pháp giải của hai cách. 
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
HĐ 1.
* m = 1: (1) có nghiệm x = 1/2.
* m = -1: (1) có nghiệm x = -1/2.
* m ¹ ±1: (1) có nghiệm và .
HĐ 2. 
ó 
ó 
ó
V. CỦNG CỐ : 
Giải biện luận các phương trình dạng: ax + b = 0, .
êax + b ê= êcx + d êó ax + b= ±(cx + d) ó (ax + b)2 = (cx + d)2.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập 22, 23, 24 SGK trang 84, 85.
	TIẾT 32.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Giải biện luận phương trình dạng êax + b ê= êcx + d ê. Yêu cầu học sinh giải bài tập 24a.
Bài tập 24a.
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng êax + b ê= êcx + d ê.
HS giải 1 trong 2 cách. Sau đó yêu cầu HS giải cách khác trình bày thêm cách khác để so sánh kết quả.
2) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 82.
Để giải phương trình ta thường biến đổi phương trình về các phương trình đã biết cách giải như các phương trình dạng: ax + b = 0, .
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần chú ý điều kiện xác định của phương trình. Nghiệm thỏa điều kiện. Biện luận phương trình, biện luận nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Ví dụ 2, 3.
Phân tích cách giải của các ví dụ.
Lưu ý HS biện luận nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Hoạt động 3 : Củng cố phương pháp giải, biện luận nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Bài tập 22.
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng chứa ẩn ở mẫu thức; phương trình bậc hai. Rèn luyện kĩ năng biến đổi, rút gọn.
Lưu ý HS điều kiện xác định của phương trình; nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 24a).
 ó 
* a = 0: PT vô nghiệm.
* a ¹ 0: PT có hai nghiệm và .
Xem SGK.
Nhận xét ví dụ 1 biến đổi về phương trình dạng ax + b = 0.
Nhận xét ví dụ 2 biến đổi về phương trình dạng .
HĐ 3. ĐK: 
ð ó
PT có hai nghiệm ó .
BT 22.
a) ĐK: x ¹ -1/2.
ð ó 
Tập nghiệm {2}.
b) ĐK: x ¹ 1 và x ¹ -5/3.
ð ó 
Tập nghiệm {4; -7}.
V. CỦNG CỐ : 
Giải biện luận các phương trình dạng: ax + b = 0, .
êax + b ê= êcx + d êó ax + b= ±(cx + d) ó (ax + b)2 = (cx + d)2.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 84, 85.
	TIẾT 33 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0, , ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 23, 24b.
Để giải phương trình ta thường biến đổi phương trình về các phương trình đã biết cách giải như các phương trình dạng: ax + b = 0, .
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần chú ý điều kiện xác định của phương trình. Nghiệm thỏa điều kiện. Biện luận phương trình, biện luận nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Lưu ý HS biện luận nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng chứa ẩn ở mẫu thức; phương trình bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng biến đổi, rút gọn.
Lưu ý HS điều kiện xác định của phương trình; nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Bài tập 25.
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng ; chứa ẩn ở mẫu thức; phương trình bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng biến đổi, rút gọn.
Lưu ý HS điều kiện xác định của phương trình; nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 23. . ĐK: x ¹ 4.
a) m = 3: Tập nghiệm R\{4}.
b) x ¹ 3: 
m = -2 thì (2) vô nghiệm ð (1) vô nghiệm.
m ¹ -2 thì (2) có nghiệm 
Với ĐK: x ¹ 4 ð ó .
Kết luận:
m = -2: (1) vô nghiệm.
m = 3: (1) có nghiệm xÎR\{4}.
m ¹ -2 và m ¹ 3: (1) có nghiệm 
BT 24b). . ĐK: x ¹ ±1.
ð . 
m ³ 1: .
PT (2) có nghiệm x = 1 ó m = 1 hoặc m = 2.
PT (2) không có nghiệm x = -1.
m = 1: (2) có nghiệm kép x = 1 ð (1) vô nghiệm.
m = 2: (2) có hai nghiệm x = 1 và x = 3 ð (1) có một nghiệm x = 3.
BT 25. ó
m = 0: PT có một nghiệm .
m = 2: PT có một nghiệm .
m ¹ 0 và m ¹ -2: PT có hai nghiệm và .
V. CỦNG CỐ : 
Giải biện luận các phương trình dạng: ax + b = 0, .
êax + b ê= êcx + d êó ax + b= ±(cx + d) ó (ax + b)2 = (cx + d)2.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập 26, 27, 28, 29 SGK trang 85.
	TIẾT 34 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: , , ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 26. 
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng ; chứa ẩn ở mẫu thức; phương trình bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng biến đổi, rút gọn.
Lưu ý HS điều kiện xác định của phương trình; nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
Bài tập 27. 
Hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT fx 570 ES để nhập biểu thức D, công thức nghiệm; tính ra kết quả đúng .
Rèn luyện kĩ năng biến đổi về các dạng phương trình đã biết.
Phương pháp đặt ẩn phụ. Chú ý điều kiện của ẩn phụ (nếu biết).
Bài tập 28, 29.
Củng cố phương pháp giải biện luận phương trình dạng ; chứa ẩn ở mẫu thức; phương trình bậc hai.
Điều kiện để phương trình có nghiệm; có nghiệm duy nhất; vô nghiệm.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 26. a) 
ó
(1) ó . (2) ó .
m = 1/2: (2) vô nghiệm.
m ¹ -1/2: (2) có nghiệm .
b) m = -1: x = 1/2. m = -3: x = -1/2.
m ¹ -1 và m ¹ -3: và .
BT 27. a) Đặt ð .
b) Đặt ð ð xÎ{-5; -2; 1}.
c) . Đặt .
Tập nghiệm .
BT 28. ó
Phương trình có nghiệm duy nhất: 
*(1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm ð m = -1. *(1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất ð m = 1. 
* (1) và (2) có nghiệm duy nhất trùng nhau ð m = -1/2.
BT 29. . ĐK: 
ð 
* a = -1: (2) vô nghiệm ð (1) vô nghiệm.
* a ¹ -1: (2) có nghiệm 
 ó ó a = 0 hoặc a = -1/2.
 ó a = -2 hoặc a = -1/2.
Kết luận: aÎ{-2; -1; 0; -1/2}.
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp đặt ẩn phụ; điều kiện của ẩn phụ.
Điều kiện xác định của phương trình; nghiệm thỏa điều kiện của phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
Tiết PPCT : 35; 36 & 37.
	§ 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.	
I / MỤC TIÊU :
Học sinh biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức. Biết giải, biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay, . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 35.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh giải bài tập 25, 27 trang 85 (bài tập đã sửa).
1) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 87.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nghiệm của hệ.
Giải hệ phương trình.
Hệ phương trình tương đương; hệ quả.
Ý nghĩa hình học của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (hệ phương trình tuyến tính).
Hoạt động 1: Củng cố phương pháp cộng, phương pháp thế khi giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2) Giải biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bảng tóm tắt SGK trang 90.
Liên hệ phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với phương pháp giải, biện luận phương trình 
Ví dụ 1.
Hoạt động 4: Củng cố phương pháp giải bằng định thức. Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1. Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Ví dụ 2.
3) Ví dụ về giải biện luận hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Ví dụ 3.
Hoạt động 5: Yêu cầu HS giải hệ (IV) bằng định thức để tìm x, y rồi thế vào (9) để tìm z và kết luận.
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả (bài đọc thêm SGK trang 94, 95).
Học sinh giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Nhận xét cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đã học ở lớp 9: phương pháp cộng, phương pháp thế.
HĐ 1. 
 ó 
 ó 
So sánh phương pháp giải, biện hai phương trình bậc nhất hai ẩn (bảng tóm tắt trang 90) với phương pháp giải, biện luận phương trình 
HĐ 4.
; ; 
HĐ 5. Tương tự HĐ 4.
Nghiệm (x = 1; y = 3; z = -2).
HĐ 6. Thực hành sử dụng MTCT để giải hệ phương trình.
V. CỦNG CỐ : 
Giải biện luận phương trình dạng: ax + b = 0.
Giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập 30 đến 35 SGK trang 93, 94.
	TIẾT 36 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : Phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: , hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 30, 31, 32. 
Củng cố phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1.
Yêu cầu HS sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Bài 31b) MTCT chỉ cho kết quả gần đúng: 
Bài 32 chú ý điều kiện xác định của hệ phương trình.
Bài 32a) chú ý phương pháp đặt ẩn phụ.
Bài 32b) chú ý chọn nghiệm thỏa điều kiện. ó .
Bài tập 33. 
Củng cố phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 2.
Bài tập 34.
Củng cố phương pháp giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1. Yêu cầu HS sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 30. (C) Tập nghiệm của hệ trùng với tập nghiệm của phương trình thứ nhất.
BT 31.
a) ; ; ð
b) ; ; ð
BT 32. 
a) ĐK: . Đặt ; 
ð ó ð 
b) ĐK: . Khi đó: ó ó ó 
BT 33. ; ; . 
m ¹ ±1: Hệ PT có nghiệm duy nhất.
m = 1: Hệ PT vô nghiệm.
m = -1: Hệ PT có vô số nghiệm với xÎR.
BT 34.
óó 
Nghiệm (x = 4; y = 5; z = 2).
V. CỦNG CỐ : 
Giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
Phương pháp đặt ẩn phụ.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 35 (tương tự BT 34).
Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập SGK trang 96, 97.
	TIẾT 37 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : Phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 36, 37. 
Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kết hợp với việc sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Bài tập 38.
Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập có nội dung khác nhau.
Chú ý điều kiện của bài toán thực tế, kết hợp với nghiệm của hệ PT.
Bài tập 39, 40, 41.
Củng cố phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
Hướng dẫn HS tương tự BT 33.
Chú ý điều kiện để hệ PT: có nghiệm duy nhất; vô nghiệm; vô số nghiệm.
Khi giải hệ PT phải chỉ rõ tập nghiệm của hệ; nhất là trường hợp hệ PT có vô số nghiệm.
Bài tập 42. 
Củng cố ý nghĩa hình học của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (hệ phương trình tuyến tính).
Hướng dẫn HS tương tự BT 39, 40.
Số nghiệm của hệ PT là số điểm chung của hai đường thẳng.
Bài tập 43.
Củng cố phương pháp giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1. Yêu cầu HS sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 36. (B): Hệ PT vô nghiệm. 
BT 37.
a) ; 
b) ; 
BT 38. Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x và y 
ð ó
 ó ó .
BT 39. ; ; . 
m ¹ 0 và m ¹ 0: Hệ PT có nghiệm duy nhất.
m = 0: Hệ PT vô nghiệm.
m = -3: Hệ PT có vô số nghiệm với yÎR.
BT 40. .
Hệ PT có

File đính kèm:

  • docChuong III.doc
Bài giảng liên quan