Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 39: Biến ngẫu nhiên rời rạc

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Gợi mở - vấn đáp.

 - Hoạt động theo nhóm nhỏ (2 bàn gồm 4 hs)

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

* Hoạt động 2 : Xác lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

* Hoạt động 3 : - Xây dựng tập giá trị X (dòng đầu tiên của bảng)

 - Thiết lập dòng thứ 2 của bảng

* Hoạt động 4 : Dùng VD 4 (SGK trang 87) để kiểm tra đánh giá xem học sinh có nắm được bài hay không ?

* Hoạt động 5 : Dựa vào bảng để đọc các số liệu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 39: Biến ngẫu nhiên rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC 
(tiết 39)
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
	Giúp học sinh 
	- Nắm được định nghĩa thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc
	- Đọc và hiểu được nội dung của bảng phân bố của một biến ngẫu nhiên rời rạc.
2. Kĩ năng :
	- Biết lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc.
	- Biết cách tính xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó.
3. Tư duy : Linh hoạt 
4. Thái độ : Chính xác - Cẩn thận 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
	- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách hướng dẫn giáo viên.
	- Chuẩn bị các bảng phụ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
	- Gợi mở - vấn đáp.
	- Hoạt động theo nhóm nhỏ (2 bàn gồm 4 hs)
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
* Hoạt động 2 : Xác lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
* Hoạt động 3 : - Xây dựng tập giá trị X (dòng đầu tiên của bảng)
	- Thiết lập dòng thứ 2 của bảng 
* Hoạt động 4 : Dùng VD 4 (SGK trang 87) để kiểm tra đánh giá xem học sinh có nắm được bài hay không ?
* Hoạt động 5 : Dựa vào bảng để đọc các số liệu. 
1/ Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nhớ lại kiến thức, tính xác suất của 1 biến cố - trả lời.
Tính xác suất của 1 biến cố “Gieo 2 con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con súc sắc bằng 7.
2/ Hoạt động 2 : KHÁI NIỆM - PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Dự kiến : 
- X là 1 số thuộc {0, 1, 2, 3, 4, 5} 
- Giá trị X ngẫu nhiên, không đoán trước được.
? Hỏi 1 : Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Kí hiệu : X là số lần xuất hiện mặt ngửa. Em hãy cho biết đại lượng X có các đặc điểm gì ? 
* Tổng quát (SGK) trang 86
Dự kiến : 
? Hỏi 2 : 
 Giao nhiệm vụ cho các nhóm (có hướng dẫn) 
 Tính xác suất để X nhận giá trị (X=0, 1, 2, 3, 4, 5) 
 Đặt 
Hãy nhận xét tổng 
3/ Hoạt động 3 : TRÌNH BÀY HĐ2 DƯỚI DẠNG BẢNG ĐỂ BIẾT THÔNG TIN VỀ X 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Dự kiến :
X
0
1
2
3
4
5
P
Gọi 1 học sinh trung bình -khá lên bảng.
* Tổng quát : Bảng 1 SGK trang 87
4/ Hoạt động 4 : VD4 SGK TRANG 87 CỦNG CỐ 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Dự kiến : Lập bảng như HĐ 2
X
0
1
2
3
P
- X nhận giá trị trong {0, 1, 2, 3}
- Hãy tính xác suất khi x = 0, x = 1, x = 2, x = 3.
4/ Hoạt động 5 : KHI TA CÓ BẢNG PHÂN BỐ XÁC SUẤT, THÌ TA ĐỌC ĐƯỢC CÁC SỐ LIỆU TRÊN BẢNG. 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Có 2 vụ vi phạm LGT : 0,3
- Có nhiều hơn 2 vụ là : 
0,2 + 0,1 + 0,1 = 0,4
- Nhiều nhất là 1 vụ là :
0,1 + 0,2 = 0,3
- Từ bảng 2 SGK (về số vụ vi phạm) LGT trên đoạn đường A vào tối thứ 7.
X
0
1
2
3
4
5
P
0,1
0,2
0,3
0,2
0,1
0,1
-----------------***---------------
* Bài tập về nhà : 	4.3 ; 4.4 ; 4.5 ; 4.6 trang 90, 91/SGK 

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 39.doc
Bài giảng liên quan