Giáo án Giải tích 12 - Chương IV: Số phức

§4. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa căn bậc hai của số thức âm.

- Biết cách giải phương trình bậc hai.

2.Kỹ năng:

- Tính căn bậc hai của số thức âm.

- Giải được phương trình bậc hai với hệ số thực.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên:

- Giáo án, phấn, bảng.

- Phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu.

2.Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập, bút

- Kiến thức về số phức, các phép toán về số phức.

III.Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở kết hợp hoạtđộng nhóm

IV.Tiến trình bài học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:

a.(3+2i) + (5+8i).

b.(7-i).(2+3i).

 

doc19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 - Chương IV: Số phức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC
§1.SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Học sinh hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức.
	- Học sinh nắm vững khái niệm số phức bằng nhau, công thức tính môđun của số phức, định nghĩa số phức liên hợp.
2/ Kĩ năng:
	- Học sinh biết tìm phần thực, phần ảo, môđun, số phức liên hợp của một số phức.
	- Học sinh biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ.
3/ Thái độ:
	- Học sinh học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
	- Học sinh: dụng cụ học tập, một số kiến thức liên quan đến mặt phẳng tọa độ.
III. Phương pháp giảng dạy:
	- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Giới thiệu số 
* Nêu định nghĩa số phức
- Hướng dẫn HS hoàn thành ví dụ
* Trình bày số phức bằng nhau
- Hướng dẫn HS hoàn thành ví dụ a:
	Ÿ Hai số phức bằng nhau khi nào?
	Ÿ Xác định phần thực, phần ảo của số phức 
	Ÿ Xác định phần thực, phần ảo của số phức 
- Yêu cầu HS hoàn thành ví dụ b.
- Nhấn mạnh HS:
* Trình bày biểu diễn hình học số phức
- Yêu cầu HS cho biết mối quan hệ giữa phần thực, phần ảo của số phức với tọa độ của điểm biểu diễn số phức đó.
- Yêu cầu HS xác định tọa độ của các điểm 
* Trình bày môđun của số phức
- Hướng dẫn HS hình thành công thức tính 
	Ÿ Cho . Khi đó 
	Ÿ Yêu cầu HS xác định tọa độ của 
	Ÿ Yêu cầu HS tính 
- Hướng dẫn HS hoàn thành ví dụ
* Trình bày số phức liên hợp
- Yêu cầu HS nhận xét:
	Ÿ Phần thực của và 
	Ÿ Phần ảo của và 
- Lưu ý HS: Các điểm biểu diễn và đối xứng nhau qua trục 
- Hướng dẫn HS hoàn thành ví dụ
-Dựa vào định nghĩa số phức để xác định phần thực, phần ảo.
Ÿ Phần thực bằng nhau và phần ảo bằng nhau.
Ÿ Phần thực:
 Phần ảo: 
Ÿ Phần thực:
 Phần ảo: 
- Làm tương tự ví dụ a
- Hoành độ của điểm biểu diễn chính là phần thực của số phức.
 Tung độ của điểm biểu diễn chính là phần ảo của số phức.
Ÿ 
Ÿ 
Ÿ 
Sử dụng công thức
Ÿ phần thực bằng nhau
Ÿ phần ảo đối nhau
I. Số :
 Số là một số mới và được coi là nghiệm của phương trình .
Như vậy:
II. Định nghĩa số phức: (SGK trang 130)
 Số phức có phần thực là , phần ảo là và 
Tập hợp các số phức kí hiệu là .
Ví dụ: Tìm phần thực và phần ảo của số phức , biết:
a) 
b) 
	Giải
a) 
Phần thực là 5
Phần ảo là 8
b) 
Phần thực là 4
Phần ảo là 
III. Số phức bằng nhau
 Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Như vậy:
 và 
Ví dụ: Tìm các số thực và , biết:
a) 
b) 
	Giải
a) 
Vậy và 
b) 
Vậy và 
* Chú ý:
Ÿ Cho . Khi đó 
 Như vậy .
Ÿ Số phức được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là . Như vậy 
 Số được gọi là đơn vị ảo.
IV. Biểu diễn hình học số phức
 Điểm trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức 
Ÿ
Ví dụ: Trên mặt phẳng tọa độ, hãy xác định các điểm lần lượt biểu diễn các số phức: , , 
Giải
Ÿ
Ÿ
Ÿ
1
1
2
V. Môđun của số phức
 Giả sử số phức được biểu diễn bởi điểm trên mặt phẳng tọa độ. Khi đó độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức và kí hiệu là .
Ÿ
Như vậy:
Ví dụ: Tính với:
a) b) 
c) 
	Giải
a) 
b) 
c) 
VI. Số phức liên hợp
 Cho số phức . Ta gọi là số phức liên hợp của và kí hiệu là: .
Ví dụ: Tìm biết:
a) b) 
c) d) 
	Giải
a) b) 
c) d) 
* Chú ý:
	Ÿ 
	Ÿ 
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
- Làm bài 1 6 trang 133, 134 SGK
BÀI TẬP: SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
 	Củng cố cho học sinh:
	- Các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức.
	- Khái niệm số phức bằng nhau, môđun của số phức, số phức liên hợp.
2/ Kĩ năng:
	Học sinh thành thạo:
	- Tìm phần thực, phần ảo, môđun, số phức liên hợp của một số phức.
	- Biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. 
3/ Thái độ:
	-Học sinh học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- Giáo viên: giáo án, SGK.
	- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài và làm bài tập giáo viên đã cho.
III. Phương pháp giảng dạy:
	- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	Câu 1: Cho số phức . Hãy xác định phần thực, phần ảo của 
	Câu 2: Thế nào là hai số phức bằng nhau
	Câu 3: Hãy cho biết tọa độ của điểm biểu diễn số phức 
	Câu 4: Nêu công thức tính môđun của số phức 
	Câu 5: Cho số phức . Hãy xác định 
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Yêu cầu HS sửa 1/133 SGK
- Gọi HS phân tích đề bài
- Gọi HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS:
	Ÿ Đề bài cho: số phức
	Ÿ Đề bài yêu cầu: tìm phần thực, phần ảo
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài:
	Ÿ HS1: 1a, 1c
	Ÿ HS2: 1b, 1d
- Yêu cầu HS nhận xét bài giải
- Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải
* Yêu cầu HS sửa 2/133 SGK
- Gọi HS phân tích đề bài
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS:
	Ÿ Đề bài cho: hai số phức bằng nhau.
	Ÿ Đề bài yêu cầu: tìm số thực có trong phần thực, phần ảo
- Yêu cầu HS trình bày cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài:
	Ÿ HS1: 2b
	Ÿ HS2: 2c
- Yêu cầu HS nhận xét bài giải
- Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải
* Yêu cầu HS sửa 3b, 3d/134 SGK
- Hỏi: tọa độ của các điểm biểu diễn các số phức có phần ảo bằng 3 có đặc điểm gì?
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS: 
	Ÿ tung độ của các điểm đều bằng 3.
	Ÿ hoành độ bất kì
- Hỏi: tọa độ của các điểm biểu diễn các số phức có phần ảo thuộc đoạn có đặc điểm gì?
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS:
	Ÿ tung độ của các điểm thuộc
	Ÿ hoành độ bất kì
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài:
	Ÿ HS1: 3b
	Ÿ HS2: 3d
- Yêu cầu HS nhận xét bài giải.
- Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải
* Yêu cầu HS sửa 4/134, 6/134 SGK
- Gọi 1 HS phân tích đề bài 4/134 
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS:
	Ÿ Đề bài cho: số phức
	Ÿ Đề bài yêu cầu: tìm môđun của số phức
- Nêu công thức tính 
- Nêu cách xác định 
- Đối với và thì:
	Ÿ phần thực bằng nhau
	Ÿ phần ảo đối nhau
- Gọi HS lên bảng sửa bài
 - Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
- Phân tích đề bài 
- Tập trung nghe
- Lên bảng sửa bài, theo dõi bài giải trên bảng
- Nhận xét
- Chỉnh sửa.
- Phân tích đề bài 
- Tập trung nghe
- Sử dụng định nghĩa hai số phức bằng nhau
- Lên bảng sửa bài, theo dõi bài giải trên bảng
- Nhận xét
- Chỉnh sửa
- Trả lời
- Tập trung nghe
- Trả lời
- Tập trung nghe
- Lên bảng sửa bài, theo dõi bài giải trên bảng.
- Nhận xét
- Chỉnh sửa
- Phân tích đề bài
- Tập trung nghe
- Nêu công thức:
- Tập trung nghe
- Lên bảng sửa bài, theo dõi bài giải trên bảng.
Bài 1/133
a) 
Phần thực là 
Phần ảo là 
b) 
Phần thực là 
Phần ảo là 
c) 
Phần thực là 
Phần ảo là 
d) 
Phần thực là 
Phần ảo là 
Bài 2/133
b) 
Vậy và 
Vậy và 
3/134
1
1
2
b)
1
1
2
d)
Bài 4/134
a) 
c) 
b) 
d) 
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
§2.CỘNG TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết cách cộng,trừ và nhân số phức
2.Kĩ năng:
- Áp dụng giải được các bài toán đơn giản về cộng,trừ và nhân số phức
3.Tư duy:
- Hiểu bản chất của các tính chất của phép cộng,trừ và nhân số phức
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: giáo án, SGK.
- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài
II.Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Nếu định nghĩa số phức,cho ví dụ.thế nào là hai số phức bằng nhau.Hãy biểu diễn hình học số phức 
Câu hỏi 2:Nêu định nghĩa Môđun của số phức,định nghĩa số phức liên hợp.Tìm môđun của số phức ,tìm 
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Theo qui tắc cộng,trừ đa thức (Coi là biến),Hãy tính:
a)
b)
- Từ ví dụ trên,hãy nêu công thức tổng quát?
-Theo qui tắc nhân đa thức (chú ý ),Hãy tính
a)
b)
-Phép cộng và nhân số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và nhân các số thực.
- Các nhóm cho kết quả:
a) 
b)
- Các nhóm cho kết quả:
a) 
b)
-Nêu tính chất của phép cộng và nhân số thực.Từ đó tìm ra tính chất của phép cộng và nhân số phức.
I.Phép cộng và phép trừ:
*Qui tắc:
Phép cộng và trừ hai số phức được thực hiện theo phép cộng và trừ đa thức
* Tổng quát:
II.Phép nhân
*Qui tắc:
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo qui tắc nhân đa thức (với )
*Tổng quát:
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
- Bài tập :1à5 (SGK trang 135,136)
BÀI TẬP: CỘNG TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
 - Làm được các phép tính cộng trừ,nhân số phức
2/ Kĩ năng:
 - Tính chính xác,hiểu sâu tính chất 
3/ Thái độ:
 - Học sinh học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: giáo án, SGK.
- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài và làm bài tập giáo viên đã cho.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở.Kết hợp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi:Nêu công thức tổng quát của phép cộng,trừ và nhân số phức.
Cho ; .Tính ,,
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài 1 (SGK/135)
- Phân công cho các nhóm
- Đánh giá kết quả của các nhóm.
Bài 2 (SGK/136)
- Đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm
Bài 3,4,5 
Các nhóm tự giải và tự đánh giá kết quả
-Nhóm1:(a)
-Nhóm2:(b)
-Nhóm3:(c)
-Nhóm4:(d)
-Nhóm1:(d)
-Nhóm2:(c)
-Nhóm3:(b)
-Nhóm4:(a)
- Nhóm1:
 =
 =
- Các nhóm 2,3,4 lần lượt lên bảng trình bày bài giải
- Nhóm 3: 
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
§3. PHÉP CHIA SỐ PHỨC
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết cách tìm thương của phép chia 1 số phức cho 1 số phức khác 0
- Nắm được mối liên hệ giữa số phức và số phức liên hợp
2.Kỹ năng:
- Thực hiện phép chia các số phức
- Tìm số nghịch đảo của số phức
3.Tư duy và thái độ:
- Nắm được cơ bản các phép toán trên một trường số mới
- Biết đánh giá về các bài làm khác
- Nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: giáo án, SGK.
- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài
II.Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho và .Tính ;
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Trình bày tính chất cơ bản liên quan giữa số phức và số phức liên hợp
- Cho 
Tính 
- Hỏi: Tính 
 là số thực, đúng hay sai?
- GV gọi HS lên bảng làm
- Rút ra nhận xét
- Trình bày phép chia các số phức
- Nhắc lại: Với , thương khi 
- Gợi ý và gọi HS lên bảng làm ví dụ
- Gợi ý:
nhân hai vế với số phức nào để đưa thành số thực
(nhân số phức liên hợp )
- Hướng dẫn HS tìm thương ở dạng tổng quát
- Hướng dẫn HS cách làm phép chia số phức
- Gọi HS lên bảng làm ví dụ
-Tập trung lắng nghe
- Trả lời
- Theo dõi và làm ví dụ
-Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
-Thảo luận và làm ví dụ áp dụng
I.Tổng và tích của hai số phức liên hợp:
Khi đó:
Tính chất: SGK
II.Phép chia hai số phức:
 Chia số phứccho số phức khác 0 là tìm số phức sao cho :
Số phức z gọi là thương của phép chia cho và kí hiệu:
Ví dụ 1:
 Tính 
Giải
Ta có 
*Tổng quát
 Cho 2 số phức 
Ta có: 
*Các bước làm phép chia số phức:
- B1: Tính 
- B2:Nhân tử và mẫu với số phức liên hợp 
- B3:Khi đó 
Ví dụ 2: Tính 
 a) b)
 c)
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
BÀI TẬP: PHÉP CHIA SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
 - Làm được các phép chia số phức
2/ Kĩ năng:
 - Tính chính xác 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: giáo án, SGK.
- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài và làm bài tập giáo viên đã cho.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở.Kết hợp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi: Nêu các bước tìm thương của hai số phức 
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài 1 (SGK/138)
- Phân công cho các nhóm
- Đánh giá kết quả của các nhóm.
Bài 2 (SGK/138)
- Đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm
Bài 3,4,5
Các nhóm tự giải và tự đánh giá kết quả
-Nhóm1:(a)
-Nhóm2:(b)
-Nhóm3:(c)
-Nhóm4:(d)
-Nhóm1:(d)
-Nhóm2:(a)
-Nhóm3:(b)
-Nhóm4:(c)
- Nhóm1:
 =
 =
 =
- Các nhóm 2,3,4 lần lượt lên bảng trình bày bài giải
- Nhóm 2: 
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
§4. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa căn bậc hai của số thức âm.
- Biết cách giải phương trình bậc hai.
2.Kỹ năng:
- Tính căn bậc hai của số thức âm.
- Giải được phương trình bậc hai với hệ số thực.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Giáo án, phấn, bảng..
- Phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập, bút
- Kiến thức về số phức, các phép toán về số phức.
III.Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp gợi mở kết hợp hoạtđộng nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:
a.(3+2i) + (5+8i).
b.(7-i).(2+3i).
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Tìm căn bậc hai của:
a) 4.
b) 9.
c) -4.
Vậy -4 có căn bậc hai là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS đưa công thức tổng quát
- Yêu cầu mỗi nhóm cho một ví dụ về căn bặc hai của số thực âm
- Các nhóm ghi ví dụ,GV đánh giá kết quả
2.Giải phương trình bậc hai sau:
a)x2 -3x +2=0.
b) x2 – x +4=0.
3.Giáo viên đứa ra vấn đề:
- Trong trường số thực thì phương trình trên vô nghiệm vì D<0 nhưng trong trường số phức thì trong trường hợp trên có nghiệm hay không?
- Yêu cầu học sinh giải lại bài toán trên:
 x2 – x +4=0.
- Yêu cầu HS áp dụng công thức để giải ví dụ
- Nhóm 1: bằng 2.
 Nhóm 2: bằng 3.
 Nhóm 3: không tìm được.
-Vì 4 i2= -4.
 4.(-i)2= -4.
Suy ra: ±2i là căn bậc hai của -4.
- Tự rút ra công thức tổng quát.
a) D >0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 x1=1; x2=2.
b) D = 12-16=-15<0.
Phương trình vô nghiệm. 
- Học sinh nêu được:
D<0 phương trình bậc hai không có nghiệm thực nhưng có hai căn bậc hai ảo là :
±i .Vậy phương trình có hai nghiệm ảo.
D= -15Þ = ±i.
Þ Hai nghiệm:
 x1,2=.
- Thảo luận tìm lời giải.
I.Căn bậc hai của số thực âm:
i2=(-1).(-i)2 ±i là căn bậc hai của -1.
Biểu thức tổng quát:
 ±i chỉ các căn bậc hai của số thực a<0.
Ví dụ:
- Căn bậc hai của -3 là 
- Căn bậc hai của -9 là 
- Căn bậc hai của -8 là 
II.Phương trình bậc hai với hệ số thực:
 ax2 +bx +c=0 ( với a,b,cR).
D=0 phương trình có nghiệm thực kép:
 x1= x2 = .
D>0 phương trính có hai nghiệm thực phân biệt:
 x1,2=.
D<0 phương trình có hai nghiệm phức:
 x1,2=.
Ví dụ:Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
- BTVN : 1,2,3,4,5 (SGK tr 140)
BÀI TẬP:PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ PHỨC
I.Mục tiêu:
- Nắm chắc các kiến thức về cách lấy căn bậc hai của số thực âm.
- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Giáo án, phấn, bảng..
- Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập, bút
- Kiến thức về số phức, các phép toán về số phức.
III.Phương pháp dạy học:
 - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp học:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh lên bảng nêu lại:
- Công thức căn bậc hai số thực a<0.
- Công thức phương trình bậc hai với hệ số phức.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài 1: 
Tìm căn bậc hai của:
-7.
-8.
-12.
-20.
Tương tự: e) -121.
Bài 2: 
Giải phương trình bậc hai sau trên tập số phức:
x2 – 2x +4 =0.
3x2 -2x +2 =0.
7x2 +3x +2=0.
5x2 -7x +10=0.
Bài 3:
Giải phương trình trùng phương sau trên tập số phức:
x4 -5x2 +4 =0.
x4 +x2 -12 =0.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải phương trình trùng phương.
- Nhóm 1: làm câu a.
- Nhóm 2: làm câu b.
- Nhóm 3: làm câu c.
- Nhóm 4: làm câu d.
- Nhóm 1: làm câu a.
- Nhóm 2: làm câu b.
- Nhóm 3: làm câu c.
- Nhóm 4: làm câu d.
- Đặt ẩn phụ( không cần điều kiện) x2=t.
- Giải phương trình bậc hai theo ẩn phụ:
 at2 +bt +c= 0.
- Từ đó tìm ra nghiệm x.
- Tự giải câu b
Kết quả bài tập 1:
± i.
±2 i.
± 2i.
± 2i.
Kết quả bài tập 2:
x1,2 =.
 Hay x1,2 =1 ± i.
 b) x1,2 = .
Hay: x1,2 = .
x1,2 = 
 d) x1,2 = 
a) x4 -5x2 +4 =0.
Đặt x2=t.
 t2 +5t +4 =0
 t1= -1; t2= -4.
t1= -1Þ x1,2= ±i.
t2= -4Þ x3,4= ±i.
b) x1,2= ±.
 x3,4= ±.
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa số phức,phần thực,phần ảo,môđun của số phức,số phức liên hợp.
- Biết các phép toán cộng,trừ,nhân,chia số phức
- Biết giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
2.Kĩ năng:
-Tính toán thành thạo với số phức
-Biết biểu diễn số phức trên hệ trục tọa độ
-Giải tốt phương trình bậc hai với hệ số thực
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Giáo án, phấn, bảng..
- Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập, bút
- Kiến thức về số phức, các phép toán về số phức.
III.Phương pháp dạy học:
 - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp học:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu nhóm 1 trình bày
- Hỏi 
- Yêu cầu nhóm 2,3 trình bày
- Phần thực và ảo của số phức?
- Yêu cầu nhóm 4 trình bày
- HS tự thảo luận và tìm lời giải câu c,d.
- Nhắc lại qui tắc cộng,trừ, nhân và chia số phức?
- Các nhóm thảo luận,HS lên bảng trình bày
- Nhắc lại căn bậc hai của số thực âm?
- Nhắc lại cách giải phương trình bậc hai hệ số thực?
- Yêu cầu HS tự thảo luận và lên bảng trình bày câu a,c.
- Chỉnh sửa lời giải
-Trả lời
- Thảo luận tìm lời giải
- Thảo luận tìm lời giải
- Thảo luận tìm lời giải
Bài 1: (143)
Học sinh tự trình bày
Bài 2 (143)
Nếu số phức z là số thực thì môđun của z là giá trị tuyệt đối của nó 
Bài 3, 4 (143)
Học sinh tự trình bày
Bài 6:(143)
a)
b)
Bài 8: (144)
a)
b)
Bài 10:(144)
b)
4/ Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã học

File đính kèm:

  • docChương IV - So Phuc.doc
Bài giảng liên quan