Giáo án Giải tích 12 tiết 38, 39: Ôn tập Chương II

II – CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa.

 2. Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà

III – PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác.

IV – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: (1/)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )

 ●Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa?

 ●Câu hỏi 2: Hãy hoàn thiện bảng sau:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 tiết 38, 39: Ôn tập Chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
°Tuaàn : 13_Tieát : 38 
°Ngaøy soaïn: 27/10/11
OÂN TAÄP CHÖÔNG II ( 2 tieát )
--˜&™--
I – MỤC TIÊU:
 1.Về kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. Cụ thể:
Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 
 2. Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau:
 - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan.
 - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
 3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động.
II – CHUẨN BỊ:	
 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa.
 2. Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà
III – PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác.
IV – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
Ổn định lớp: (1/)
Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
 ●Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa?
 ●Câu hỏi 2: Hãy hoàn thiện bảng sau: 
Tính chất
Hàm số mũ 
Hàm số lôgarit
Tập xác định
Đạo hàm
Chiều biến thiên
Tiệm cận
Baøi hoïc :
Hoaït ñoäng 1: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá (12/) 
 a. b. c. d. 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
Ñaët caâu gôïi môû töøng caâu , höôùng daãn hs thöïc hieän 
•
•
•
•Laäp baûng xeùt daáu , suy ra TXÑ 
• xaùc ñònh khi naøo ? 
•Giaûi bpt x2 –x-12 >0 , tìm nghieäm 
•25x > 5x 2x > x x > 0
Giaûi
D= R \ {1}
D= 
Hoaït ñoäng 2( 11 /) Biết tính 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
- Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit .
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
Giải
Ta có: 
Hoaït ñoäng 3: (11/ )Cho .Tính logax với 
	a) 	b) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
-Cho học sinh nhắc lại các tính chất :
+ logaxy
+
+
-Giao nvụ cho học sinh giải bài toán 
-Kiểm tra sửa sai kịp thời (nếu có)
- Nhắc lại các tính chất 
 + 
 +
 +
- Thực hiện giải bài toán theo y/c gv
Giải
a) Ta có: 
b)Ta có :
Hoạt động 4 (11/)Giải phương trình 
	(1)	(2)
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
Câu a : 
- Y/c hs nhắc lại 
 +T/c lũy thừa ,,
 + Cách giải pt mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số 
- Phân công học sinh giải pt , kiểm tra sửa sai (nếu có ) 
Câu b:
- Cho hs nhắc lại cách giải pt bằng pp đặt ẩn phụ 
- Phân công học sinh giải pt,kiểm tra sửa sai (nếu có ) 
- Nhắc lại 
+T/c lũy thừa ,,
 + Cách giải pt mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số 
 Giải pt 
-
-Nhắc lại cách giải pt bằng pp đặt ẩn phụ 
-Giải pt 
Giải
a) Ta có :
Nghiệm phương trình là x= -3
b) Đặt t = 5x,>0
Ta có pt t2 -6t+5 = 0 
+ t=1
+ t=5 
Nghiệm phương trình là x= 0,x=1
4.Cuûng coá baøi: (5/) 
-Tính chất hàm số mũ và logarit 
- Cách giải 1 số dạng pt mũ và logarit 
5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Xem lại các bài tập vừa giải và chuẩn bị bài tập ôn chương còn lại 
 °Tuaàn : 14_Tieát: 39
 °Ngaøy soaïn: 4/11/11
1.Ổn định lớp: (1/)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
 ●Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa?
 	 ●Câu hỏi 2: Hãy hoàn thiện bảng sau: 
3.Baøi hoïc:
Hoaït ñoäng 1: Giaûi caùc phöông trình sau (18/)
 c) (4) 	d)(1) 
e) (2) 	g) (3) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
Gợi ý cách giải , đặt đk xác định pt 
Phân công các học sinh giải , đồng thời theo dõi và sữa sai kịp thời 
Nêu cách giải các pt , thực hiện giải các phương trình theo sự phân công của giáo viên 
Giaûi
c)(4) 
Đặt t = ,t>0 
Ta có pt 4t2 + t -3 = 0 
Với 
Vậy nghiệm pt là x=1 
d.Ta coù 
 Ñk: x>1 
 (1) log7(x-1) = 1
 x= 8 .Vậy nghiệm pt là x=8 
e.Ta coù :
 Ñk: x > 0
 (2)log3 x= 3
 x= 27.Vậy nghiệm pt là x=27 
g.Ta coù:
 Ñk: x> 1
 (3) 
 x2 -2x -8 = 0 
 Vậy nghiệm pt là x=-2,x=4 
Hoaït ñoäng 2: Giải các bất phương trình sau (17/)
 a) b) 
 c. d. (4)
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng-trình chieáu
- Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó.
- Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên.
- Cho hs nêu phương pháp giải bpt lôgarit: 
- Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt.
-Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của hoc sinh.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Nếu đặt thì 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
- Trả lời theo yêu cầu của gv.
Đk: 
+ Nếu thì
(*) 
+ Nếu thì
(*) 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
Giaûi
a) 
b) (*)
Đk: 
Tập nghiệm 
c. Ta coù: 22x 512
 2x 9 
 x 9/2
 Vaäy : S = 
d. Ta coù :
 •Ñk: x > 0 
 •Ñaët t = log0,2x
 (4)t2 -5t +6 < 02 < t < 3
 2< log0,2 x< 3
 0,22<x< 0,23
 0,008< x< 0,04
Vaäy: S = ( 0,008 ; 0,04 )
4.Củng cố:( 5’ )
 - Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit.
 - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit.
5..Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ )
 - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II
Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) b) (*) c) 
* Hướng dẫn giải: 
a) Ta có: KQ : 
b) Ta có: ; có là nghiệm và hàm số : là hàm số đồng biến;
 là hàm số nghịch biến. KQ : x = 1
c) Tập nghiệm bất phương trình 

File đính kèm:

  • docTiet 38-39.doc