Giáo án Giải tích 12 tiết 9-11: Tiệm cận của hàm số - Bài tập

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.

2. Về kỷ năng:

- Tính tốt các giới hạn của hàm số

 - Thành thạo việc tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs .

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có)

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs .

III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 tiết 9-11: Tiệm cận của hàm số - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
°Tuaàn : 3
°Tieát : 9
°Ngaøy soaïn: 14/9/11
Bài 3: TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
 ˜&™
I.MỤC TIÊU:
 	1.Về kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2.Về kỷ năng: Tính tốt các giới hạn của hàm số , tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 
Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan
đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs.
III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1/) 
Bài cũ :(4 phút): 
Bài mới:
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa TCN. (5/) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
- có đồ thị (C) như hình vẽ:
Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng cách từ M đến đt y = -1 khi x và x .
Gv nhận xét khi x và x thì k/c từ M đến đt y= -1dần về 0. Ta nói đt y = -1 là TCN của đồthị (C).
Từ đó hình thành định nghĩa TCN.
- HS quan sát đồ thị, trả lời.
I.Tieäm caän ngang
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa TCN (5/ )
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
Từ phân tích HĐ1, gọi học sinh khái quát định nghĩa TCN.
- Từ ĐN nhận xét đường TCN có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Từ HĐ1 Hs khái quát .
- Hs trả lời tại chổ.
Ñònh nghóa: ( sgk) 
Ñöôøng thaúng y= y0 ñgl t/c ngang cuûa hs y= f(x) 
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCN. (7/) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
1. Dựa vào bài cũ, hãy tìm TCN của hs đã cho.
2. Tìm TCN nếu có 
Gv phát phiếu học tập.
- Gv nhận xét.
- Đưa ra nhận xét về cách tìm TCN của hàm phân thức có bậc tử bằng mẫu...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét
Vd :Tìm t/c ngang cuûa hs 
Giaûi
T/c ngang laø ñöôøng thaúng y= 1
Hoạt động 4: Tiếp cận ĐN TCĐ. (5/)
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
-Lấy điểm M(x;y) (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi xvà x .
- Gọi Hs nhận xét.
- Kết luận đt x = 1 là TCĐ
- Hs qua sát trả lời
Hoạt động 5: Hình thành ĐN TCĐ. (5/) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
- Từ phân tích ở HĐ4.
Gọi Hs nêu ĐN TCĐ.
- Tương tự ở HĐ2,đt x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời
Ñònh nghóa: ( sgk) 
Ñöôøng thaúng x= x0 laø t/c ñöùng hs y= f(x) 
Hoạt động 6: Củng cố ĐN TCĐ. (8/) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
- Tìm TCĐ của đồ thị hsố.
- Tìm TCĐ theo phiếu học tập.
- Nhận xét .
- Nêu cách tìm TCĐ của các hs phân thức thông thường.
- Hs trả lời tại chổ.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Ví duï : Tìm t/c ñöùng cuûa ñoà thò haøm soá 
Giaûi
T/c ñöùng laø ñöôøng thaúng: x= -2
4. Cuûng coá baøi :(2/) Ñònh nghóa , caùch tìm tieäm caän ñöùng và caùch tìm tieäm caän ngang cuûa haøm soá
5. Höôùng daãn vaø nhieäm vuï veà nhaø: ( 3/ ) Chuaån bò baøi taäp 
●Phiếu học tập 1: Tìm TCĐ nếu có của đồ thị các hs sau: 
 ● Phiếu học tập: Tìm TCN nếu có của đồ thị các Hs 
●Phiếu học tập 2: Tìm các tiệm cận nếu có của các hs sau: 
●Tuaàn : 4
°Tieát : 10
°Ngaøy soaïn: 14/ 8/11 
BÀI TẬP TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
 ˜&™
I.MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
Về kỷ năng: 
- Tính tốt các giới hạn của hàm số
 - Thành thạo việc tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs.
III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (2/) 
2.Bài cũ ( 5 phút): 
Nêu định nghĩa t/c đứng , ngang của đồ thị hàm số ?
Tiết 1
Áp dụng : Tìm phương trình đường tiệm cận của các hàm số 
3.Bài mới:
Hoạt động 1:( 27/) Tìm phương trình đường tiệm cận của các hàm số sau 
1/ 	2/ 	3/ 	 4/ 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
-Định nghĩa t/c đứng , ngang ? 
-Phân công tìm t/c các hàm số đa cho 
và hướng dân hs vẽ các đường t/c tìm được 
- Hệ thống cho hs cách xác định nhanh các đường t/c hs 
-Nhắc lại và tìm phương trình đường t/c các hàm số đã cho 
- Vẽ các đường t/c tìm được
Giải
1/T/c ngang là đường thẳng : y = -1
T/c đứng là đường thẳng : x = 2
2/ T/c ngang là đường thẳng : y = 0
T/c đứng là đường thẳng : x = 4
3/ T/c ngang :không có 
T/c đứng là đường thẳng : x = 1
4/ T/c ngang là đường thẳng : 
T/c đứng là đường thẳng:x =1,
Ghi nhớ:Đồ thị hs có
●Đường t/c đứng 
●Đường t/c ngang 
Hoạt động 2: (11/ ) Xác định m để đồ thị của hàm số qua điểm A(-1 ; )
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
Gợi ý , nêu đk 
Nêu đk đường tc ngang qua A(-1;)
Giải pt -m/2 = -1 tìm m 
Giải
*T/c ngang là đường thẳng: x = -m/2
* Đường t/c ngang đi qua A(-1 ; ) khi -m/2 = -1m = 2 
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau (29/)
1) 	2) 	3) 	4) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
-Phân công học sinh 
 +Tìm t/c các hàm số đa cho 
 +Hướng dân hs vẽ các đường t/c tìm được 
Tìm phương trình đường t/c các hàm số đã cho 
- Vẽ các đường t/c tìm được
Giải
1)Đường t/c ngang y=0,t/c đứng x=3 và x=-3
2)Đường t/c ngang y=,t/c đứng x=-1 và x=-
3) Đường t/c ngang y=-1,t/c đứng không có 
4) Đường t/c ngang y=1,t/c đứng x=1 
Hoạt động 2: (11/) Xác định m để t/c đứng của đồ thị hàm số (c ) trùng với tiệm cận đứng đồ thị hàm số (c / ) 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng – trình chieáu
Y/c hs xác định t/c đứng đồ thị (c),(c/)
Đk T/c đứng đồ thị (c ) trùng t/c đứng đồ thị (c/) ? 
Xác định : 
+T/c đứng đồ thị (c ) 
+T/c đứng đồ thị (c/)
Xác định đk , tìm m 
Giải
*T/c đứng đồ thị (c ) : x = 2-m
* T/c đứng đồ thị (c/) : x = 2
T/c đứng đồ thị (c ) trùng t/c đứng đồ thị (c/) khi 2-m = 2 m =0 
4. Cuûng coá baøi :(2/) 
- Ñònh nghóa vaø caùch tìm tieäm caän ñöùng , tiệm cận ngang đồ thị các hàm sô 
- Cách tìm nhanh tiệm cận ngang,tiệm cận đứng đồ thị của hàm số 
5. Höôùng daãn vaø nhieäm vuï veà nhaø: ( 3/ ) Chuaån bò baøi taäp 
●Phiếu học tập 1: Tìm TCĐ nếu có của đồ thị các hs sau: 
●Phiếu học tập 2: Tìm các tiệm cận nếu có của các hs sau: 

File đính kèm:

  • docTiet 9-10-11.doc