Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

 

 2. Truyền thống của dân tộc ta :

 - Yêu nước, bất khuất

 - Đoàn kết, nhân nghĩa

 - Cần cù lao động

 - Hiếu học, hiếu thảo

 - Tôn sư trọng đạo.

 - .

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 7 ( tiết 1 ) I. TÌM HIỂU BÀI : 1/ BÁC HỒ NÓI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA Sách Giáo khoa trang 23  Ý nghĩa câu chuyện trên ? Tại sao nói lòng yêu nước này đã trở thành truyền thống? - Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm … - Được truyền từ đời này sang đời khác ( mang tính kế thừa ). 2 / CHUYỆN VỀ MỘT NGƯỜI THẦY Ý nghĩa câu chuyện trên ? Ngoài truyền thống yêu nước , dân tộc ta còn nhiều truyền thống quí báu khác như truyền thống tôn sư trọng đạo. Thảo luận và phát biểu : Qua truyện đọc, và đoạn phim đã xem: ( Nhóm 1 ) - Truyền thống là gì ? ( Nhóm 2 ) - Kể những truyền thống dân tộc ta mà em biết ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1./ Khái niệm : Truyền thống là những giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử,….) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết ? 2. Truyền thống của dân tộc ta : - Yêu nước, bất khuất - Đoàn kết, nhân nghĩa - Cần cù lao động - Hiếu học, hiếu thảo - Tôn sư trọng đạo. 	 - …. Bất khuất chống giặc ngoại xâm : Hai Bà Trưng chống quân Hán Quân ta trong công cuộc cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh 1 người yêu nước vĩ đại Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hiếu học & tôn sư trọng đạo : Ngày Nhà giáo Việt Nam Vẫn cố gắng học tập tuy trong điều kiện khó khăn Gs.Ngô Bảo Châu: niềm tự hào của Việt Nam Hiếu học Hiếu thảo & thờ cúng tổ tiên : Ngày Vu Lan báo hiếu Chữ “Hiếu” Bàn thờ của tổ tiên Hiếu thảo Phong tục ăn trầu : Các cụ ăn trầu ngày xưa Người nước ngoài cũng thử ăn trầu cau của Việt Nam Lá trầu, quả cau, vôi trắng Têm trầu cánh phượng Trò chơi dân gian : Đấu vật Ô ăn quan Chuyền banh đĩa Kéo co Nghệ thuật dân gian : Ca trù Hát quan họ Cồng chiêng Múa rối nước Lễ hội & phong tục truyền thống : Gói bánh chưng ngày Tết Giỗ tổ Hùng Vương 	Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Mỗi một bài quan họ đều có giai điệu riêng. Cho đến nay, đã có ít nhất 300 bài quan họ đã được ký âm 	Quan họ ngày nay không chỉ là lối hát giao duyên (hát đối) giữa "liền anh" và "liền chị" mà còn là hình thức trao đổi tình cảm giữa liền anh, liền chị với khán giả. Một trong những hình thức biểu diễn hát quan họ mới là kiểu hát đối đáp giữa liền anh và liền chị. Một số truyền thống lạc hậu, tiêu cực Tục cướp vợ của người H’Mông Tục nối dây ở Tây Nguyên Xem bói Mê tín dị đoan Đám ma linh đình ở TP Hồ Chí Minh Phân biệt phong tục và hủ tục 	Phong tục	Hủ tục Là những truyền thống, tập quán tốt đẹp mang ý nghĩa tích cực Là những truyền thống, tập quán mang ý nghĩa tiêu cực Để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần phải: Nên Không nên Tôn trọng Bảo vệ Tìm hiểu Học tập và thực hành …… Chạy theo cái lạ, cái mốt Học đòi Phủ nhận quá khứ …. CÁC TRUYỀN THỐNG VỀ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT : Cúng tổ tiên ngày tết, Lễ hội đền Hùng. Viếng nghĩa trang liệt sĩ ngày lễ, tết. Đua ghe Ngo, Hội đua voi ở tây nguyên. Mùng 1 tết Cha, mùng 3 tết Thầy. Tuồng chèo, Dân ca, Đàn ca tài tử. Trang phục áo dài, Nón Lá Các nghành nghề truyền thống. III. BÀI TẬP : 1./ Những thái độ hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc : X X X X X X X X X X X Hướng dẫn học tập * Đối với bài học của tiết học này : 	- Học thuộc nội dung 1 và 2 trong bài học. 	- Giải bài tập 2, 3. * Đối với bài học của tiết học tiếp theo: - Xem trước nội dung còn lại. - Mỗi em sưu tầm 1 truyền thống của dân tộc hay của địa phương ta để trình bày trong tiết sau. 

File đính kèm:

  • ppttuan 10 tiet 10.ppt
Bài giảng liên quan