Giáo án Hình 8 - Ôn tập chương I

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB , BC , CD , DA , trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng .

Định nghĩa hình thang ?

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .

Định nghĩa hình thang cân ?

Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình 8 - Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠ TÔNG TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINGIÁO ÁN HÌNH 8ÔN TẬP CHƯƠNG IBiên soạn : HOÀNG CÔNG VƯỢNG( CHƯƠNG I – TỨ GIÁC )Xem Mục tiêu giờ dạyKIỂM TRA BÀI CŨ - Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà cho giờ học này theo hướng dẫn của thầy trong giờ học trước , các em theo dõi lên màn hình và trả lời các câu hỏi thầy nêu ra .- Để trả lời mỗi câu hỏi , thầy sẽ dành cho các em 60 giây để thảo luận trong nhóm bàn học , sau đó các em cử 1 bạn xung phong trả lời .- Thầy sẽ chấm và ghi điểm cho mỗi em trả lời câu hỏi . Nếu trả lời đúng thầy ghi điểm tốt và ngược lại .DCBA?Định nghĩa tứ giác ?!Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB , BC , CD , DA , trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng .ADCB?Định nghĩa hình thang ?!Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .?Định nghĩa hình thang cân ?! Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau .?Các tính chất của hình thang cân ?!Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau .!Trong hình thang cân , hai đường chéo bằng nhau .?Các tính chất của đường trung bình của hình thang ?FEDCBA!Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy . (EF // AB //CD ;)?Định nghĩa hình bình hành ?!Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song .DCBA?Các tính chất của hình bình hành ?!Các cạnh đối bằng nhau ( AB = CD , AD = BC ) .!Các góc đối bằng nhau ( A = C , B = D ) .!Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Bo?Tương tự , về nhà các em tự ôn tập định nghĩa , tính chất của hình chữ nhật , hình thoi và hình vuông .Đây là sơ đồ các tứ giác đã học , căn cứ vào sơ đồ này , ta có thể nêu được cách nhận biết các loại tứ giác . Về nhà các em suy nghĩ nhé !SƠ ĐỒ CÁC LOẠI TỨ GIÁCLUYỆN TẬP – Bài số 87 VuôngH thoiC nhậtH B hànhH Thang?Hình vẽ sau biểu thị quan hệ giữa các tập hợp Hình thang , Hình bình hành , Hình chữ nhật , Hình thoi , hình vuông .Dựa vào sơ đồ đó , hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau để được kết luận đúng .A. Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình ..B. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình ..C. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình .. bình hành , hình thang .bình hành , hình thang .vuông .LUYỆN TẬP – Bài số 88 DCBAQPNMGTKL- Tứ giác ABCD .- M , N , P , Q là trung điểm các cạnh của tứ giác .- AC , BD là đường chéo .Điều kiện gì của AC và BD để MNPQ là hình chữ nhật;hình thoi;hình vuôngHƯỚNG DẪN GIẢI?Tứ giác MNPQ là hình gì ?!Dễ thấy MNPQ là hình bình hành , vì :MN // và = QP , vì cả MN và QP cùng song song và bằng nửa AC ( Tính chất đường trung bình của ∆ )DCBAQPNMKhi AC BD Khi AC = BDKhi AC và = BDLUYỆN TẬP – Bài số 89CBAEGTKL-Tam giác vuông ABC-Trung tuyến AM-D là trung điểm của AB-E đối xứng với M qua DMD-E đối xứng với M qua AB-Tứ giác AEMC ; AEBM là hình gì ? Vì sao ?-Cho BC = 4 cm , tính chu vi tứ giác AEBM .HƯỚNG DẪN GIẢI?C/m MD // AC ; mà AC AB nên MD AB . Chứng tỏ E đối xứng với M qua AB .!Dễ thấy AEMC là hình bình hành ; AEBM là hình thoi . Về nhà các em giải tiếp bài tập này .GIỜ ÔN TẬP ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNGCHÚC CÁC EM HỌC TỐTGIÀNH ĐIỂM TỐT TRONG BÀI KIỂM TRA GIỜ SAU

File đính kèm:

  • ppt1- GA Hinh 8-OntapchuongI.ppt
Bài giảng liên quan