Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Bài tập

Tiết 39 BÀI TẬP

 Ngày soạn /20

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Tìm góc giữa 2 mp, chứng minh 2 mp vuông góc, tính độ dài đọan thẳng

* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán.

* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.

II. Phương pháp:

Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. Chuẩn bị:

- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.

- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.

IV. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (3/) Nêu lại phương pháp chứng minh 2 mp vuông góc. Cách xác định góc giữa 2 mp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Bài tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ề chuyển tiếp vào bài mới: 	
2/Dạy và học bài mới
Hoaït ñoäng 2 : BT2/SGK/104 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-BT2/SGK/104 ?
-Caùch chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng?
-
-
 -Maø 
-Traû lôøi
-Trình baøy baøi giaûi 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-
-
-
BT2/SGK/104 :
Hoaït ñoäng 3 : BT3/SGK/63 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-BT3/SGK/104 ?
-Caùch chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng?
-
-,
-Traû lôøi
-Trình baøy baøi giaûi 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-
BT3/SGK/104 
-,
IV.Cuûng coá –Xem lại các bài tập đã giải
V.Daën doø : Xem tröôùc baøi “HAI MAËT PHAÚNG VUOÂNG GOÙC”
D. RÚT KINH NGHIỆM
	-----------------------------------------------------&------------------------------------------------
 Ngày soạn: /20 
Tiết: 111 BAØI TAÄP ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC VÔÙI MAËT PHAÚNG 
A/ Muïc tieâu baøi daïy :
1) Kieán thöùc :
- Ñònh nghóa ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi mp, caùch xaùc ñònh mp .
- Caùc ñònh lí, lieân heä giöõa quan heä song song vaø vuoâng goùc cuûa ñöôøng thaúng vaø mp .
2) Kyõ naêng :
	- Bieát caùch cm ñöôøng thaúng vuoâng goùc mp .
	- AÙp duïng laøm baøi toaùn cuï theå .
3) Tö duy : - Hieåu theá naøo laø ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi mp .
- Hieåu ñöôïc lieân heä giöõa quan heä song song vaø vuoâng goùc cuûa ñöôøng thaúng vaø mp .
4) Thaùi ñoä : Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn
B/ Phöông tieän daïy hoïc :
- Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu.
- Baûng phuï
- Phieáu traû lôøi caâu hoûi
C. Tieán trình baøi hoïc:
 	I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị bài của học sinh
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 	
2/Dạy và học bài mới
Hoaït ñoäng 1: BT4/SGK/63 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-BT4/SGK/105 ?
-Caùch chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng?
-
-
- CM Ttöï 
-Keát luaän
-Goïi K laø giao ñieåm AH vaø BC
-OH ñöôøng cao tgiaùc vuoâng AOK ñöôïc gì ?
-Töônng töï OK laø ñöôøng cao tgiaùc vuoâng OBC ñöôïc gì ? Keát luaän ?
-Traû lôøi
-Trình baøy baøi giaûi 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-
-
-H laø tröïc taâm tgiaùc ABC
BT4/SGK/105 
-
-
Hoaït ñoäng 2 : BT5/SGK/105 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-BT5/SGK/105 ?
-Caùch chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc maët phaúng?
-,
-BT6/SGK/105 ?
-,
-BT7/SGK/105 ?
-,
-
-Traû lôøi
-Trình baøy baøi giaûi 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
BT5/SGK/105 :
BT6/SGK/105 :
-
-
-
BT7/SGK/105 :
-
-
BT8/SGK/105 :
IV.Cuûng coá –Xem lại các bài tập đã giải
V.Daën doø : Xem tröôùc baøi “HAI MAËT PHAÚNG VUOÂNG GOÙC”
Tiết 36 KIỂM TRA (1 TIẾT)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn lại cách xác định góc giữa 2 đthẳng, góc giữa đt và mp, cách chứng minh đt vuông góc với mp.
- Kĩ năng: Xác định được góc giữa 2 đt, đt với mp, chứng minh được đt vuông góc với mp.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Câu hỏi kiểm tra + đáp án + thang điểm
- Hs: Nhận và trả lời các câu hỏi kiểm tra.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Nêu lại ĐLí ĐK cần để đt vuông góc với mp. (2đ)
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, . CMR:
	a) DSAC vuông (1đ)
	b) (1đ)
	c) (1đ)
	d) Xác định góc giữa 2 đt SD và BC (2đ)
	e) Xác định góc giữa đt SC và (ABCD) (2đ)
Hình vẽ (1đ).
3. Đáp án:
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
Nếu 1 đt vuông góc với 2 đt cắt nhau cùng thuộc một mp thì nó vuông góc vớimp ấy.
2
2
a) vuông tại A.
S
B
C
D
A
b) và 
c) Ta có 
d) Ta có BC // AD. Nên góc giữa 2 đt SD và BC 
là góc SDA.
e) Ta có nên AC là hình chiếu
của SC lên (ABCD). Vậy góc giữa đt SC và 
(ABCD) là góc SCA.
1
1
1
2
1
2
Tỉ lệ: ³ 5: ³ 8: 
Nhận xét bài kiểm tra:
 Ngày soạn: /20 §4: HAI MAËT PHAÚNG VUOÂNG GOÙC
 Tiết 37 ----&----
 A/ Muïc tieâu baøi daïy :
1) Kieán thöùc :
- Ñònh nghóa goùc giöõa hai mp, hai mp vuoâng goùc .
- Ñònh lí, ñònh nghóa hình laêng truï ñöùng , chieàu cao, t/c cuûa hình laêng truï ñöùng .
- Ñònh nghóa hình choùp ñeàu, choùp cuït ñeàu vaø tính chaát .
2) Kyõ naêng :
	- Bieát caùch cm hai mp vuoâng goùc .
	- AÙp duïng laøm baøi toaùn cuï theå .
3) Tö duy : - Hieåu theá naøo laø hai mp vuoâng goùc .
- Hieåu ñöôïc hình laêng truï ñöùng , hình choùp ñeàu, choùp cuït ñeàu vaø tính chaát .
4) Thaùi ñoä : Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn
B/ Phöông tieän daïy hoïc :
- Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu.
- Baûng phuï
- Phieáu traû lôøi caâu hoûi
C. Tieán trình baøi hoïc:
 	I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoaït ñoäng 1 : Kieåm tra baøi cuõ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-Câu hỏi : Em hãy cho biết điều kiện để đường thẳng và mặt phẳng vuông góc với nhau. 
- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm HS
-Nghe, hiểu nhiệm vụ 
-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần)
- Điều kiện để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) :
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 	
2/Dạy và học bài mới
Hoaït ñoäng 2 : Goùc giöõa hai maët phaúng 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng ? 
-Ñònh nghóa nhö sgk
-Neáu hai mp song song hoaëc truøng nhau thì goùc giöõa hai mp ñoù laø bao nhieâu ?
-Xem sgk, nhaän xeùt, ghi nhaän 
I. Goùc giöõa hai maët phaúng :
1/ Ñònh nghóa : (sgk)
Hoaït ñoäng 3 : Goùc giöõa hai maët phaúng 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-Trình baøy nhö sgk
-Giao tuyeán hai mp laø c, döïng a, b cuøng vuoâng goùc c nhö hình, goùc giöõa hai mp ?
-Ñoïc VD sgk ?
-Baøi toaùn cho gì, yeâu caàu laøm gì ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghó
-Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng a,b
-Ghi nhaän kieán thöùc
-Ñoïc VD sgk 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
2/ Caùch xaùc ñònh goùc giöõa hai mp caét nhau :(sgk)
3/ Dieän tích hình chieáu cuûa moät ña giaùc : (sgk)
Hoaït ñoäng 4 : Hai maët phaúng vuoâng goùc 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-Ñònh nghóa nhö sgk 
-Phaùt bieåu ñònh lí 1, dieãn ñaït noäi dung theo kí hieäu toaùn hoïc ?
-Gôïi yù cm ñònh lí
-HÑ1 sgk ?
-Heä quaû 1 sgk?
-Heä quaû 2 sgk?
-Phaùt bieåu heä quaû , dieãn ñaït noäi dung theo kí hieäu toaùn hoïc ?
 -Phaùt bieåu ñònh lí 2, dieãn ñaït noäi dung theo kí hieäu toaùn hoïc ?
-Gôïi yù cm ñònh lí
-HÑ2 sgk ?
-HÑ3 sgk ?
-Xem sgk, traû lôøi
-Nhaän xeùt
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Phaùt bieåu ñònh lí 
-Trình baøy baøi giaûi
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Phaùt bieåu ñònh lí 
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Trình baøy baøi giaûi
-Nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
II. Hai maët phaúng vuoâng goùc 
1/ Ñònh nghóa : (sgk)
2/ Caùc ñònh lí :
Ñònh lí 1 : (sgk)
Heä quaû 1:
Heä quaû 2:
Ñònh lí 2 : (sgk)
IV.Cuûng coá Xem lại các ví dụ,nhắc lại các định nghĩa và tính chất đã học.
V.Daën doø : - Học thuộc các tính chất,và chuẩn bị phần bài học còn lại.
D. RÚT KINH NGHIỆM
	-----------------------------------------------------&------------------------------------------------
 Tiết 38 §4. HAI MP VUÔNG GÓC (tt)
 Ngày soạn /20
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm được Đn hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của nó.
* Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức vào bài tập.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách xác định góc giữa 2 mp. ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận Đn.
- Đọc D4 - Trả lời:
b, d: đúng; a,c: sai
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc D5 trả lời:
Sáu mặt của hình hộp chữ nhật đều là những hình chữ nhật.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Theo dõi Gv hướng dẫn giải
Ghi nhận lời giải.
- Nêu Đn sgk.
- Yêu cầu Hs đọc D4 và trả lời.
Nhận xét câu trả lời của Hs.
- Nêu nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc D5 và trả lời.
Nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
A
A/
B
B/
C
C/
D
D/
·
·
·
·
·
·
R
P
Q
S
M
N
·
- Vẽ hình
- Hướng dẫn Hs giải.
1. Định nghĩa:
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụcó các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên dược gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
2. Nhận xét:
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc, nghiên cứu và trả lời D6.
Vì hchóp đều có đáy là một đa giác đều và có chân đcao trùng với tâm của đa giác đáy nên ta suy ra hình chóp đều có các cạnh bên bằng nhau. Do đó các mặt bên của 1 hchóp đều là những tam giác cân bằng nhau và các mặt bên của hchóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau.
- Đọc và trả lời D7.
Trong (a) lấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD cắt nhau tại O. Ta lấy SÏ(a) lập nên hchóp S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều vuông góc với mp đáy vì chúng đều chứa SO ^ (a).
- Nêu Đn hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu và trả lời D6.
Nhận xét Hs trả lời.
S
D
A
B
C
D
a
O
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời D7.
Nhận xét Hs trả lời.
1. Định nghĩa:
Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
2. Nhận xét:
a) Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
2. Hình chóp cụt đều:
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Hình lăng trụ đứng.
- Hình hộp chữ nhật.
- Hình lập phương.
- Hình chóp đều.
- Hình chóp cụt đều.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Thế nào là hình lăng trụ đứng
- Thế nào là hình hộp chữ nhật
- Thế nào là hình lập phương.
- Thế nào là hình chóp đều.
- Thế nào là hình chóp cụt đều.
- Hình lăng trụ đứng.
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lập phương.
- Hình chóp đều.	
- Hình chóp cụt đều.
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
 Tiết 39 BÀI TẬP
 Ngày soạn /20
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Tìm góc giữa 2 mp, chứng minh 2 mp vuông góc, tính độ dài đọan thẳng
* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (3/) Nêu lại phương pháp chứng minh 2 mp vuông góc. Cách xác định góc giữa 2 mp.
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
D
A
B
C
H
K
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a)
và 
 là góc giữa 2 mp (ABC) và (DBC).
b)
c)tại H nên BD^HK
và BC^BD do đó HK // BC.
Hoạt động 2: Bài tập 6 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
S
O
A
B
C
D
a
a
a
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a)Gọi O là tâm hình thoiABCD
b) Vì SA = SB = SC = a và
AB = BC = a nên 3 tam giác SAC, BAC, DAC cân và bằng nhau. Do đó OS = OB = OD.
 vuông tại S.
Hoạt động 3: Bài tập 7 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a)
Mà nên
b) Ta có 
A
A/
B
B/
C
C/
D
D/
a
b
c
Hoạt động 4: Bài tập 10 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
S
A
B
C
D
a
a
a
M
·
O
a)
Þ
b) SBC là tam giác đều cạnh a nên BM ^ SC và DM ^ SC 
c) vì DOMC vuông tại M..
Vì và với BD là giao tuyến của (MBD) và (ABCD) nên là góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD).
Mặt khác mà 
Vây góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD) bằng 450.
4. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem tiếp bài mới.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
 Tiết 39 §5. KHOẢNG CÁCH
 Ngày soạn /20
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, mp. Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa 2 mp song song. Nắm được đường vuông góc chung và k.cách giữa 2 đt chéo nhau
* Kĩ năng: Nắm được các tính chất về k/c và biết tính các khoảng cách trong các bài toán đơn giản. Biết xác định đường vuông góc chung và khoảng cách của 2 đt chéo nhau.
* Tư duy – thái độ: Biết liên hệ giữa các loại k/c để đưa các bài toán phức tạp về các bài toán đơn giản. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không có. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đt, mp (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
-Trả lời: Kc đó bằng 0.
- Trả lời D1: 
Gọi OH là kc từ O đến đt a.
Xét trong mp(O,a) ta lấy điểm M bất kì trên a và luôn có OM³OH ( kể cả OÎa ).
-Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời D2. (Dựa vào H3.39)
Gọi M là 1 điểm bất kì trên (a)
Vì H là hình chiếu vuông góc của O trên (a) nên OH£OM.
- Nêu cách xác định kc từ một điểm đến đt.
- Khi điểm OºH thì kc đó bằng bao nhiêu?.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời D1.
(chứng tỏ kc từ O đến H là nhỏ nhất ).
Nhận xét.
Nêu cách xác định kc từ một điểm đến một mp.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời D2.
Nhận xét.
1. K.cách từ 1 điểm đến 1 đt:
O
a
H
a
·
d(O,a): K.c từ điểm O đến đt a.
O
a
H
M
2. K.c từ 1 điểm đến 1 mp:
d(O,(a)):K.c từ điểm O đến mp (a)
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa 2 mp song song (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời D3:
 Chú ý điều Gv lưu ý.
- Trường hợp a không song (a) mà a cắt (a) tại I thì kc giữa chúng bằng 0.
- Thực hiện D4.
- Nêu Đn.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời D3.
Lưu ý: Kc trình bày trong đn là nhỏ nhất trong các kc từ một điểm bất kì thuộc a tới mọi điểm của (a).
- Trường hợp a không song song (a) mà a cắt (a) tại I thì kc giữa a và (a) bằng bao nhiêu?.
Nhận xét.
-Yêu cầu Hs đọc và thực hiện D4.
a
A/
A
B
a
·
·
B/
1.Kc giữa đt và mp song song:
Đn: sgk
2. Kc giữa 2 mp song song:
Đn: sgk
M
·
·
b
a
M/
Hoạt động 3: Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa 2 đt chéo nhau (18/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
M
N
a
b
D
Nội dung
- Thực hiện D5. (H3.42)
Ta có 
Do đó AM = DM cân tại M
Tương tự .
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: 
· D vuông góc với a và b.
· D cắt cả a và b.
- Ghi nhận kiến thức.
- Ghi nhận kiến thức.
- Thực hiện D6.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Ghi nhận cách chứng minh.
- Yêu cầu Hs thực hiện D5.
Nhận xét.
- Nêu Đn.
Đt D là đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau a và b phải thỏa những đk gì?.
- Nêu cách tìm đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau.
- Nêu nhận xét.
- Yêu cầu Hs thực hiện D6.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình 
- Hướng dẫn chứng minh.
1. Đn: sgk
2.Cách tìm đường vgóc chung của 2 đt chéo nhau: sgk
3. Nhận xét: sgk
M
·
·
b
a
N
a
b
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
-Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
-Khoảng cách từ một điểm đến
một mặt phẳng.
-Khoảng cách giữa đt và mp //.
- Khoảng cách giữa 2 mp //.
- Đn đường vuông góc chung.
-Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
-Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
-Khoảng cách từ một điểm đến
một mặt phẳng.
-Khoảng cách giữa đt và mp //.
- Khoảng cách giữa 2 mp //.
- Đn đường vuông góc chung.
-Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau.
-Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
-Khoảng cách từ 1 điểm đến
một mặt phẳng.
-Khoảng cách giữa đt và mp //
- Khoảng cách giữa 2 mp //
- Đn đường vuông góc chung.
-Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau.
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
 Tiết 40 BÀI TẬP
 Ngày soạn /20
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại kiến thức thông qua giải các bài tập cơ bản.
* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách tính kc từ một điểm đến 1 mp. Cách xác định đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau.
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2 (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
S
A
B
C
E
K
H
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a) Gọi 
Ta có 
 đồng quy.
b) (1)
(2) 
và 
c) Ta có và 
Vậy AE là đường vuông góc chung của SA và BC.
Hoạt động 2: Bài tập 7 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy (ABC) bằng độ dài đường cao SH của hình chóp tam giác đều. Ta có
Gọi 
Ta có 
Do đó 
A
S
B
C
3a
I
H
2a
2a
2a
Hoạt động 3: Bài tập 8 (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
D
A
I
K
B
C
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hư

File đính kèm:

  • docGA HINH TIET 107......doc