Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 32-36: Phương trình mặt phẳng

Tiết 35

Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG(tt)

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.

 2. Về kỹ năng: Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.

 3. Về tư duy và thái độ: tư duy logic, sáng tạo, thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

 2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà

III. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,.

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 32-36: Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 32
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vtpt của mặt phẳng, phương trình mặt phẳng. Nắm được cách viết phương trình mặt phẳng. Nắm được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp đặc biệt 
 2. Về kỹ năng: Học sinh xác định được vtpt của mặt phẳng. Viết được phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước. Viết được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp khác.
 3. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy logic, tư duy trừu tượng
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Bài giảng, đồ dùng dạy học
 2. Học sinh: Học và đọc bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
	Cho và. Một mp chứa và song song với. Tìm tọa độ một vectơ vuông góc với mp.
Hs trả lời, giáo viên chỉnh sửa: nên và=[,].
 3. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: VTPT của mặt phẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5’
+ Qua hình vẽ gv hướng dẫn hs hiểu VTPT của mặt phẳng.
+ Hs nêu khái niệm.
+Gv mhận xét: cùng phương với thì cũng là VTPT của mặt phẳng.
Đưa ra chú ý
Học sinh ghi chép.
I. Phương trình mặt phẳng:
1. VTPT của mặt phẳng:
a) Đn: (Sgk)
M
b) Chú ý:
 là VTPT của mp thì k 
( k0) cũng là VTPT của mp
Hoạt động 2: Phương trình mặt phẳng.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Cho mp qua điểm M0(x0;y0;z0), và có vtpt =(A;B;C).
+ Nếu điểm M(x;y;z) thuộc mp thì có nhận xét gì về quan hệ giữa và
+ yêu cầu học sinh dùng điều kiện vuông góc triển khai tiếp.
+ Gv kết luận và nêu dạng phương trình mặt phẳng.
+ Từ pt(1), để xác định ptmp cần có những yếu tố nào?
+ Yêu cầu hs nêu hướng tìm vtpt, nhận xét, và gọi hai hs lên bảng.
Qua các vd trên gv nhấn mạnh một mặt phẳng thì có pt dạng (2)
+ Hs nhìn hình vẽ, trả lời.
+ Hs làm theo yêu cầu.
(x-x0; y-y0; z-z0); =(A;B;C)
Ta có 
A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0
+ hs ghi chép.
Hs nhận xét và ghi nhớ.
Hs giải ví dụ 1
Hs giải ví dụ 2
2. Phương trình mặt phẳng
a) Phương trình mp qua điểm M0(x0;y0;z0), và có vtpt =(A;B;C) có dạng:
A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0 (1) 
b) Thu gọn (1) ta có phương trình của mặt phẳng có dạng: Ax+By+Cz+D=0 (2)
c) Các ví dụ:
vd1: Cho A(1;-2;1), B(-5;0;1). Viết pt mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Giải:
Gọi mặt phẳng trung trực là mp.
mpqua trung điểm I(-2;-1;1) của AB, Vtpt (-6; 2; 0) hay (-3; 1; 0)
Pt mp: -3(x+2) +(y+1) =0
-3x +y-5 =0
Vd2: Viết pt mặt phẳng qua ba điểm M(0;1;1), N(1;-2;0), P(1;0;2).
Giải:
Mpcó vtpt =[, ]
= (-4;-2; 2), qua điểm N.
Ptmp: 2x+y-z=0
Hoạt động 3: Chứng minh định lý trang 83 sgk
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7’
Hs sau khi xem trước bài ở nhà, kết hợp gợi ý sgk, trình bày cm định lý.
3. Định lý:
Trong không gian Oxyz, mỗi phương trình Ax+By+Cz+D=0 
đều là phương trình của một mặt phẳng.
Chứng minh: (sgk/84)
Hoạt động 4: Các trường hợp riêng:
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Dùng bảng phụ
+Yêu cầu hs đọc hđ 3/84 sgk, trả lời các ý.
Mp song song hoặc chứa Ox.
Gợi ý: nêu quan hệ giữa và .
Mp song song hoặc trùng với (Oxy)
Gợi ý: nêu quan hệ giữa và .
Yêu cầu hs về nhà tự rút ra kết luận cho Oy, Oz, (Oyz), (Oxz)
+ Hãy đưa pt Ax+By+Cz+D=0 (A,B,C,D khác 0)về dạng . Sau đó tìm giao điểm của mp với các trục tọa độ.
+ Dùng hình vẽ trên bảng phụ giới thiệu ptmp theo đoạn chắn .
+ yêu cầu hs nêu tọa độ các hình chiếu của điểm I và viết ptmp
Mp đi qua gốc toạ độ O. Thay tọa độ điểm O vào pt, kêt luận, ghi chép.
Nhìn hình vẽ trả lời
//mp
 A = 0
Nhìn hình vẽ trả lời
mp
cùng phương với A = B=0
Học sinh biến đổi, trình bày.
Hs làm vd3
II. Các trường hợp riêng:
Trong không gian (Oxyz) cho ():
Ax + By + Cz + D = 0
1) mp đi qua gốc toạ độ O
D = 0
2) mp song song hoặc chứa Ox A = 0
3) mp song song hoặc trùng với (Oxy)
A = B = 0.
4) Phương trình mp theo đoạn chắn:
(a,b,c khác 0).
Mp này cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại M(a;0,0), N(0;b;0), P(0;0;c) (Hs vẽ hình vào vở)
Vd3: Cho điểm I(1;2;-3). Hãy viết ptmp qua các hình chiếu của điểm I trên các trục tọa độ.
Giải: Hình chiếu của điểm I trên các trục tọa độ lần lượt là M(1;0,0), N(0;2;0), P(0;0;-3).
Ptmp : 
6x +3y-2z-6 =0
 4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Phương trình của mặt phẳng, Phương trình của mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước, Cách xác định vtpt của mp, cách viết phương trình mặt phẳng.
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 33 
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng; Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ
 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng
 3. Về tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà: Kiến thức về hai vectơ cùng phương, Các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (00 phút)
 3. Bài mới:
Tiết 2
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Cho các cặp mặt phẳng:
a) và 
b) và 
Tìm các vectơ pháp tuyến của mỗi cặp mặt phẳng trên, nhận xét mối quan hệ của chúng (có cùng phương hay không)
Đồng thời xét tỉ số các thành phần toạ độ tương ứng của chúng có bằng nhau
1. Yêu cầu HS nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương
2. Phát phiếu học tập 1
GV: Ta thấy với t=
thì toạ độ của tương ứng bằng t lần toạ độ
của ; ta viết:
2 : -3 : 1 = 4 : -6 : 2
và nói bộ ba số
(2, -3,1) tỉ lệ với bộ ba số 
(4, -6, 2)
GV: Không tồn tại t
Khi đó ta nói bộ ba số
(1, 2, -3) không tỉ lệ 
với bộ ba số (2, 0, -1) 
và viết 1: 2:-32 : 0:-1
Tổng quát cho hai bộ số tỉ lệ, ta có khái niệm
sau: GV ghi bảng
1. HS trả lời: cùng
phương 
2. HS làm bài tập ở 
phiếu học tập 1
a) 
vì nên 
cùng phương
Ta có các tỉ số bằng 
nhau 
b) 
 và không cùng
phương
Ta có các tỉ số không
bằng nhau: 
III. Vị trí tương đối của
hai mặt phẳng 
1. Hai bộ số tỉ lệ:
Xét các bộ n số:
(x1, x2,, xn) trong đó x1, x2, , xn không đồng thời bằng 0
a) Hai bộ số (A1, A2, , An) và 
(B1, B2, , Bn) được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có một số t sao cho A1=tB1,A2 = tB2, , An = tBn
Khi đó ta viết :
A1:A2:An=B1:B2:Bn
b) Khi hai bộ số (A1, A2,, An) và (B1, B2,, Bn) không tỉ lệ, ta viết:
A1:A2:AnB1:B2:Bn
c) Nếu A1= tB1, A2= tB2,
, An= tBn nhưng An+1 tBn+1, ta viết:
Hoạt động 2: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
- Yêu cầu HS nhận xét vị trí của hai mp () và () ở câu a và b của phiếu học tập 1
- GV hướng dẫn cho hs phân biệt trường hợp song song và trùng nhau bằng cách dựa vào hai phương trình
mp () và () có
tương đương nhau
không? Bằng cách xét thêm tỉ số của hai hạng tử tự do . Từ đó tổng quát các trường hợp của vị trí trương đối. 
-Nếu vuông gócthì có nhận xét gì về vị trí cuả () và() đk để hai mặt phẳng vuông góc.
-Học sinh nhận xét
Câu a: cùng phương do đó hai mp () và () chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.
Câu b: không cùng phương 
 mp () và () ở vị trí cắt nhau
HS: 
2. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho hai mp lần lượt có ptr:
Ax+By+Cz+D=0
():A’x+B’y+C’z+D=0
a) () cắt ()
b)
c)
d) Điều kiện vuông góc giữa 2 mp:
Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng kiến thức đã học để xét vị trí tương đối
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Yêu cầu HS làm
tập 16/89 : xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng.
-Gọi học sinh lên bảng sửa
-Lưa ý cách làm bài của học sinh .
-Yêu cầu học sinh làm HĐ5SGK/87
-Yêu cầu các nhóm học tập lên bảng sửa 
- Giáo viên tổng hợp mối liên quan giữa các câu hỏi 
Học sinh làm bài tập 16
Học sinh chia thành 4 nhóm học tập 
-Mỗi nhóm sửa 1 câu trong 4 câu a, b, c, d.
Bài 16
a) x + 2y – z + 5 = 0 và 2x +3y–7z – 4 = 0
Ta có 1 : 2 : -12 : 3 : -72 mp cắt nhau
c) x + y + z – 1 = 0và 2x + 2y + 2z + 3 = 0
Ta có 2 mp song song
d) x – y + 2z – 4 = 0
và 10x – 10y + 20z – 40 = 0
Ta có 2 mp trùng nhau
Bài 2: HĐ5 
a) Hai mp song song
Vậy không tồn tại m
b) Từ câu a) suy ra không có m để 2 mp trùng nhau
c) Hai mp cắt nhau 
d) 
suy ra 2 mp vuông góc nhau
 4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học. Chú ý Điều kiện để hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập 17, 18 SGK
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009- Tiết 34
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
 2. Về kỹ năng: Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng và áp dụng vào các bài toán khác.
 3. Về tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc vận dụng công thức, tính toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Soạn giảng
 2. Học sinh: Học bài cũ, xem bài mới, có dụng cụ học tập, sách, vở,
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
	Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 3 điểm A(5,1,3) ; B(5,0,4) ; C(4,0,6). Xét vị trí tương đối giữa (α) và (β): 2x + y + z + 1 = 0
 3. Bài mới:
Tiết 3
Hoạt động 1: Công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
6’
Hỏi: Nhắc lại công thức khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng trong hình học phẳng?
GV nêu công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng trong không gian
GV hướng dẫn sơ lượt cách chứng minh công thức và cách ghi nhớ
Cho M(x0,y0) và đường thẳng D : ax + by + c = 0
d( M; D ) = 
4. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
XÐt M0(x0,y0,z0) vµ mp(α): Ax + By + Cz + D = 0, ta cã c«ng thøc:
Hoạt động 2: Củng cố công thức qua ví dụ 1
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
6’
GV chiếu câu hỏi của ví dụ 1
Hỏi: Theo câu hỏi kiểm tra bài cũ, ta đã có (α) //(β). Nêu cách xác định khoảng cách giữa 2 mặt phẳng đó?
Gọi 1 học sinh lên bảng giải 
Nhận xét
- Hs theo dõi
+ Lấy 1 điểm A bất kì thuộc (α) . Khi đó:
d((α) ,(β)) = d(A,(α))
HS lên bảng
Ví dụ 1: Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng 
(α) : 2x + y + z – 14 = 0
(β): 2x + y + z + 1 = 0 
Hoạt động 3: Củng cố công thức qua ví dụ 2
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
GV chiếu câu hỏi của ví dụ 2
Hỏi: Nêu các cách tính?
GV hướng dẫn học sinh cách 3: sử dụng phương pháp tọa độ
OH là đường cao cần tìm
Cách 1: 
Cách 2: Dùng công thức thể tích
 Ví dụ 2: Cho tứ diện OABC có OA vuông góc với(OBC). OC = OA = 4cm, OB = 3 cm, BC = 5 cm. Tính độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ O.
Giải: 
Tam giác OBC vuông tại O( Pitago) nên OA, OB, OC vuông góc đội một.
Chọn hệ trục tọa độ có gốc là O và A= (0,0,4), B= (3,0,0), C =(0,4,0)
Pt mp(ABC) là : 
Û
4x + 3y + 3z – 12 = 0
OH là đường cao cần tìm
Ta có : OH = d(O, (ABC))
 = 
Hoạt động 4: Củng cố công thức qua ví dụ 3
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
GV chiếu câu hỏi của ví dụ 3 
Hỏi: Nêu hướng giải?
Gọi 1 hs lên bảng
GV nhận xét, sửa sai
Sử dụng phương pháp tọa độ
Hs lên bảng
 Ví dụ 3: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh a. Trên các cạnh AA’, BC,C’D’lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho AM = CN = D’P = t với 0 < t < a. Chứng minh rằng (MNP) song song (ACD’) và tính khoảng cáhc giữa 2 mặt phẳng đó
 4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học; Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm tới 1 mp
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa :19 ® 23/ 90 sgk
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009- Tiết 35
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
 2. Về kỹ năng: Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
 3. Về tư duy và thái độ: tư duy logic, sáng tạo, thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
Định nghĩa VTPT của mp; pttq của mp (α ) đi qua M (x0, y0, z0 ) và có một vtcp.= (A, B, C)
 3. Bài mới:
Tiết 4
Hoạt động 1: Củng cố phương trình mặt phẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
 HĐTP1
*Nhắc lại cách viết PT mặt phẳng
* Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 câu) 
*Gọi 1 thành viên trong nhóm trình bày 
* Cho các nhóm khác nhận
 xét và g/v kết luận
*Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm . 
*Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải . 
* Các nhóm khác nhận xét
89/ Viết ptmp (α ) 
a/ qua M (2 , 0 , -1) ;
N(1;-2;3);P(0;1;2).
b/qua hai điểm A(1;1;-1) ;B(5;2;1) và song song trục ox
c/Đi qua điểm (3;2;-1) và song song với mp : 
x-5y+z+1 =0
d/Điqua2điểmA(0;1;1);
B(-1;0;2) và vuông góc với mp: x-y+z-1 = 0
15 
 HĐTP2
*MP cắt ox;oy;oz tại A;B;C Tọa độ của A,B;C ?
*Tọa độ trọng tâm tam giác A;B;C ?
*PT mặt phẳng qua ba điểm A; B;C ?
*A(x;0;0) ;B(0;y;0);C(0;0;z)
* 
 A(3;0;0); B(0;6;0) ; C(0;0;9)
89/ Viết ptmp (α ) 
g/Đi qua điểm G(1;2;3) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC .
h/ Đi qua điểm H(2;1;1) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho H là trực tâm tam giác ABC 
Bài giải :
Hoạt động 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5/
CH: Cho 2 mp 
(α ) Ax + By + Cz + D = 0
(β) A’x + B’y + C’z + D’ = 0
Hỏi: Điều kiện nào để 
*(α) // (β) 
*(α) trùng (β) 	 
*(α) cắt (β) 
*(α) vuông góc (β) 
Trả lời:
*
*
 A:B:CA:B:C
AA’ + BB’ + CC’ = 0 
*
*
A:B:CA:B:C
AA’ + BB’ + CC’ = 0 
 4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009- Tiết 36
Bài dạy: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
 2. Về kỹ năng: Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
 3. Về tư duy và thái độ: tư duy logic, sáng tạo, thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (10’ phút)
Cho 2 mặt phẳng có pt : (α) : 2x -my + 3z -6+m = 0, (β) : (m+3)x - 2y –(5m+1) z - 10 =0
Xác định m để hai mp 
a/song song nhau. b/Trùng nhau. c/Cắt nhau. d/ Vuông góc
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khoảng cách
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
3’
*GH: Nêu cách tính khoảng cách từ điểm M (x0, y0, z0) đến mp (α) 
Ax + By+ Cz +D = 0
Hoạt động 2: Giải bài tập 21
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
14’
BT 21 : 
Gọi HS giải
HS giải
Bài21: Tìm M nằm trên trục oz trong mỗi trường hợp sau : 
a/ M cách đều A(2;3;4) và mp : 2x +3y+z -17=0
b/ M cách đều 2mp:
x+y – z+1 = 0
x – y +z +5 =0
Hoạt động 3: Giải bài tập 23
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15/
Hướng dẫn Bài 23:
*PT mặt phẳng song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 ?
*ĐK mp tiếp xúc với mặt cầu ?
Thực hiện nhiệm vụ , thảo luận, tìm hướng giải, viết bài giải, hoàn chỉnh bài giải
Bài 23: Viết pt mp song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu có pt:
4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT 32-36.doc