Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 38-45: Phương trình đường thẳng

Tiết 43

Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tt)

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. Khoảng cách và góc

 2. Về kỹ năng: Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước; Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp; Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //; đường vuông góc chung của 2 đthẳng chéo nhau; Tính được góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mp; Tính được khoảng cách giữa 2 đthẳng // hoặc chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.

 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo; logic; tưởng tượng không gian.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Giáo viên: Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập.

 2. Học sinh: Bài tập phương trình đường thẳng trong sgk – 102, 103, 104

III. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 38-45: Phương trình đường thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ải khác ?
.
+/ Cuối cùng gv tổng kết HĐ
Hs thảo luận ở nhóm Gv cho các nhóm cử đại
diên lên bảng giải.
Đdiên nhóm1lên bảng giải câu 1:
Đdiên nhóm3lên bảng giải câu2:
TL:có 2 cách khác là :
+Tìm 2 điểm phân biệt trên d, rồi viết pt đt đi qua 2 điểm đó .
+/Cho x = t .rồi tìm y;z theo t .suy ra pt t/s cần tìm ( hoặc y=t,hoặc z=t)
BGiải PHĐ1:
 1/+/Cho x = 0.ta có hpt :
giải hệ pt ta được điểm M = (0;-5;4) thuộc d
+/gọi = (-2;2;1)
 = (1;1;1) ta có 
 = =(1;3;-4)là vectơ 
 chỉ /ph của d
 2/ Pt tham số :
 (tR)
Pt chính tắc :
4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
PHT: Cho 2 mặt phẳng cắt nhau () và (’) lần lượt có pt :
 () : -2x+2y+z+6 = 0
 (’): x +y +z +1 = 0
 1/gọi d là giao tuyến của() và (’) tìm toạ độ một điểm thuộc d và 
 một vectơ chỉ phương của d
 2/ Viết pt tham số và pt chính tắc của đt d .
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009- Tiết 40
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm về phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng.
 2. Về kỹ năng: Học sinh lập được phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng thoả mãn một số điều kiện cho trước. Xác định được vectơ chỉ phương, điểm nào đó thuộc đường thẳng khi biết phương trình của đuờng thẳng .
 3. Về tư duy và thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức. Rèn tư duy tưởng tuợng, biết qui lạ vè quen
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ,phiếu học tập
 2. Học sinh: Sgk, Nắm vững các kiến thức về vectơ, phương trình , hệ phương trình .
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
	 Viết PTTS, PTCT của mặt phẳng () đi qua điểm : A(1;3;-3) và song song với mặt phẳng Oyz
 3. Bài mới:
Tiết 3
Hoạt động 1: Một số ví dụ
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
(15’)
HĐTP1: Ví dụ1
Gv treo bảng phụ với nội dung Trong không gian Oxyz cho tứ diên ABCD với :
A(-3;0;2);B(2;0;0);C(4;-6;4);
 D(1;-2;0)
 1/Viết pt chính tắc đường thẳng qua A song song với cạnh BC?
 2/Viết pt tham số đường cao của tứ diện ABCD hạ từ 
đỉnh C?
 3/ Tìm toạ độ hình chiếu H 
 của C trên mp (ABD)
 +/ Gv cho1 h/s xung phong lên bảng, g/v nêu câu hỏi gợi ý đ/v học sinh đó và cả lớp theo dỏi:
 ở câu1: Vectơ chỉ phương của đ/t BC là gì? 
 ở câu 2: Vectơ chỉ phương của đường cao trên là vectơ nào ?
 ở câu 3 : Nêu cách xác định
điểm H.Suy ra cách tìm điểm H . 
 Sau đó gv cho h/s trình bày lời giải
+/ Cuối cùng gv chỉnh sửa và kết luận.
TL1: 
TL2: Đó là vectơ pháp tuyến của mp(ABD)
TL3:
 */H là giao điểm của đường cao qua đỉnh C của tứ diện và mp(ABD) .
*/ Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ gồm pt đường cao của tứ diện qua C và pt mp(ABD).
Bg v/d1:
1/ Đt BC có véctơ chỉ phương là :
= (2;-6;4) ,đt qua điểm A(-3;0;2)
 pt chính tắc đt BC là : 
 2/ Ta có :
 = (5;0;-2) .= (4:-2;-2)
 vectơ pháp tuyến của mp(ABD)
 là := (-4;2;-10)
 vectơ chỉ phương đường cao 
 của tứ diện hạ từ đỉnh C là :
 = (-2; 1;-5)
pt t/s đt cần tìm là : 
3/ pt t/s đường cao CH là : 
 Pt măt phẳng (ABD) Là : 2x –y +5z - 4 = 0
 Vậy toạ độ hình chiếu H là nghiệm của hpt sau : 
 Vậy H = (2;-5;-1)
(15’)
HĐTP2: Ví dụ2 
 Hình thức h/đ nhóm
+/Phát PHT2 (nd: phụ lục) 
 cho h/s các nhóm 
+/Cho đaị diện 1 nhóm lên giải 
+/ Cuối cùng gv cho hs phát biểu và tổng kết hoạt động 
Hs thảo luận ở nhóm 
Nhóm cử đại diên lên 
bảng giải
BGiải PHĐ2:
 2 đường thẳng d và d lần lươt có vectơ chỉ phương là : 
 = (-3;1;1)
 = (1;2;3)
vectơ chỉ phương dlà:
 = = (1;10;-7)
pt chính tắc đ/t dcần tìm là:
 4.Củng cố tiết dạy:3’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học 
Giải các bài tập: 1/ Cho đường thẳng d : pt nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng d : A/ B/ C/ D/
 2/Cho đường thẳng d : pt nào sau đây là phương trình chính tắc của đt d :
 A/ B/ 
	C/ D/ 
 ĐÁP ÁN : 1/ B ; 2/ C 
 PHT2 :Cho 2 đường thẳng d và d lần lượt có pt :
 d: 
 d: 
 Viết pt chính tắc của đt d đi qua điểm M =(0;1;1) và vuông góc với cả d và d 
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
 Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 41
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .
 2. Về kỹ năng: Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . 
 3. Về tư duy và thái độ: Phát hiện được các ĐK tương ứng với các vị trí tương đối . Tích cực hoạt động xây dựng bài
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập
 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
Câu hỏi :1) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 
 2) Cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương . Chọn MĐ đúng (Bảng phụ ) 
 a) d // d’ và cùng phương 
 b) d và d’ trùng nhau , , đôi một cùng phương 
 c ) d và d’ cắt nhau và không cùng phương 
 d ) d và d’ chéo nhau , , không đồng phẳng 
*Cho hs dưới lớp NX và giải thích 
 3. Bài mới:
Tiết 4
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
.Thông qua nd kiểm tra bài cũ và hình vẽ ở bảng cho hs nêu lên mối liên hệ giữa các vectơ , , ứng với các vị trí tương đối 
Hình vẽ 67 trang 96 (Bảng phụ)
.Gọi hs trả lời 
d và d’ trùng nhau ?
d // d’ ?
d và d’ cắt nhau ?
d và d’ chéo nhau ? 
. Chót lại và ghi bảng 
. Trả lời 
.Hs # NX 
1)Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong KG 
Trong KG cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương .
.d và d’ cắt nhau 
.d trùng d’ 
.d // d’ và 
.d và d’ chéo nhau # 0 
Hoạt động 2: Vận dụng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
.Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta tiến hành theo các bước nào ? 
.Ghi bảng sơ đồ 
.Phiếu học tập 1 câu a nhóm 1,2
Phiếu học tập 2 câu b nhóm 3,4
.Cho hs thảo luận 
.Gọi lên bảng trình bày 
.Chính xác bài giải của hs 
Cho hs xung phong lên bảng 
.Gọi hs # NX 
.Chính xác bài giải của hs 
Cho HS giải ví dụ 5 trang 97 SGK
. Trả lời câu hỏi
.Hs # nx 
.Thảo luận
.Trình bày 
.NX 
.Lên bảng giải 
.NX 
Đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài , tìm hiểu lời giải
2) Ví dụ 
Sơ đồ 
1 ) # 0 kl :chéo 
2 ) = 0 
 a ) KL : cắt 
 b)
 *; KL://
 * KL: trùng 
Ví dụ1 : Xét vị trí tương đối giữa hai đt 
 a) d: và 
 d’: 
 b) d là giao tuyến của hai mp (α) : x + y = 0 và 
(β): 2x - y + z - 15 =0
 và d’ : 
Ví dụ 2 : Trong Kg cho hai đt 
dm:và d’m:
Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó theo m
Bài giải: trang 98 SGK
 4.Củng cố tiết dạy:4’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:3’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa : 28 , 29 ,30,31 sgk trang 103
*Chuẩn bị bài mới : + Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp
 +Công thức tính diện tích hình bình hành, hình hộp 
 + Các cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy: 
Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 42
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp, đt , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
 2. Về kỹ năng: Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
 3. Về tư duy và thái độ: Phát hiện ra công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đt, khoảng cách giữa hai đt chéo nhau . Tích cực hoạt động xây dựng bài
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập
 2. Học sinh: Học công thức tính diện tích hbh, thể tích hình hộp
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
	Nêu các cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau đã học lớp 11
 3. Bài mới:
Tiết 5
Hoạt động 1: Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
.Nêu nội dung bài toán 1 , vẽ hình z
 M
 U
 Mo H 
 d O y x
.Tính độ dài đoạn MH theo MoM và MoH ? 
.Chính xác nội dung và ghi bảng 
*Gọi hs lên bảng tính 
.Cho hs # NX và chính xác nội dung 
Shbh = 
Shbh = MH.
Suy ra MH = 
*Lên bảng làm ví dụ 
.Hs # NX 
1 . Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài toán 1: (sgk) 
d(M,d) = 
Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ M(4;-3;2) đến đường thẳng d có pt : 
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa hai đt chéo nhau
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
.Nêu nd bài toán 2 sgk 
.Gọi hs trả lời các cách xác định khoảng cách giữa hai đt chéo nhau và nêu pp giải .
 .
*Tìm công thức tính đơn giản 
.Cho hs nhìn vào hình vẽ 69 sgk (bảng phụ) và trả lời :
.1)Nêu các công thức tính thể tích hình hộp trên và suy ra chiều hình hộp trên ? 
2 ) NX chiều cao của hình hộp và khoảng cách giữa hai đt chéo nhau d và d’ ? 
.Phiếu học tập ( ví dụ2)
 a) Nhóm 1 và 2 
 b ) Nhóm 3 và 4 
.Cho hs thảo luận và lên bảng trình bày
.Cho hs # NX và có thể chỉ ra cách giải khác ? 
.GV chính xác bài giải 
1)Độ dài đoạn VG chung
2 ) K/c từ đt này đến mp chứa đt kia và // với nó
3 ) K/c giữa 2 mp chứa 2 đt và //
1) V = 
2) V = .h 
Suy ra h = 
.Thảo luận
.Trình bày bài giải
.Nx 
2 ) Khoảng cách giữa hai đt chéo nhau 
Bài toán 2 ( sgk) 
Vậy d(d,d’) = 
Ví dụ 2 :Cho 2 đt 
d1: và 
t 
a. CM d1 và d2 chéo nhau 
b. Tính kc giữa d1 và d2 
 4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa: 32 đến 35 sgk trang 104
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 43
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. Khoảng cách và góc
 2. Về kỹ năng: Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước; Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp; Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //; đường vuông góc chung của 2 đthẳng chéo nhau; Tính được góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mp; Tính được khoảng cách giữa 2 đthẳng // hoặc chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo; logic; tưởng tượng không gian.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập.
 2. Học sinh: Bài tập phương trình đường thẳng trong sgk – 102, 103, 104
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
	Câu hỏi 1 : Nêu ptts, ptct của đường thẳng trong không gian. 
	 Lập ptts, ptct (nếu có) của đường thẳng đi qua M(2 ; 0 ; -1) và N(1 ; 4 ; 2)
	Câu hỏi 2 : Nêu ptts, ptct của đường thẳng trong không gian. Lâp ptts, ptct (nếu có) của đường thẳng đi qua điểm N(3 ; 2 ; 1) và vuông góc với mp 2x – 5y + 4 = 0.
 3. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giải bài tập 27 & 26 sgk.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7’
Hđtp 1: Giải bài 27. 
- Gọi 1hs lên tìm 1điểm M của (d). 
 Gọi 1hs nêu cách viết pt mp và trình bày cách giải cho bài 27. 
- Nêu cách xác định hình chiếu của (d) lên mp (P), hướng hs đến 2 cách: 
 + là giao tuyến của (P) & (Q) 
 + là đt qua M’, N’ với M’,N’ là hình chiếu của M, N lên (P)
- Gọi hs trình bày cách xác định 1điểm thuộc (d’) và 1 vtcp của (d’); ptts của (d’). 
- Xác định được 
- Nhớ lại và trả lời pttq của mp. 
Biết cách xác định vtpt của mp (là tích vecto của và vtpt của (P). 
Biết cách xác định hình chiếu của đthẳng lên mp. 
Xác định được 1điểm và 1vtcp của (d’) với 
Bài 27/sgk: 
Mp (P): x + y + z – 7 = 0
a) (d) có 
b) Gọi (Q) là mp cần lập có vtpt 
ph (Q): 
 2(x-0) + 1(y-8) - 3(z-3) = 0
 2x + y – 3z + 1 = 0
c) Gọi (d’) là hình chiếu của (d) lên (P) 
5’
Hđtp 2: Hướng dẫn giải bài 26
- Nhận xét rằng dạng bài 26 là trường hợp đặc biệt khi (P) là mp toạ độ đặc biệt cách giải giống bài 27. 
- Gọi hs trình bày cách giải khác cho bài 27 khi (P) 
- Chỉnh sửa và có thể đưa ra cách giải khác(trình bày trên bảng) 
- Hiểu được cách giải bài tập 27 áp dụng cho bài 26. 
Nêu cách giải khác. 
Bài 26/sgk
....
Cách khác:khi (P) trùng (Oxy)
M(x ; y ; z) có hình chiếu lên Oxy là: M’(x ; y ; 0)
Mnên M’với (d’) là hình chiếu của (d) lên mp Oxy
5’
- Gọi hs nêu các Kquả tương ứng cho bài 26. 
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
- Lưu ý: trong bài 26, 27 (d) không vuông góc với mp chiếu.
Nếu thì Kquả thế nào ?
- Biết cách chuyển pt (d) trong bài 26 về ptts và xác định được hình chiếu của (d) lên các mp toạ độ. 
- Xác định được khi thì hình chiếu của (d) lên (P) là 1điểm (là giao điểm của (d) và (P))
M
M’ 
pt (d’) là : 
Hoạt động 2: Rèn luyện cách viết ptts; ptct (nếu có) của đường thẳng trong không gian
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’ 
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm, thảo luận trong thời gian 5phút. 
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lời giải.
Gọi các nhóm khác nhận xét. 
Gv nhận xét, chỉnh sửa lại bài tập. 
- hs thảo luận theo nhóm và đại diện trả lời. 
- Các hs khác nêu nhận xét. 
(ghi lời giải đúng cho các câu hỏi)
Kquả: 
PHT 1: M(1 ; -1 ; 2)
Pt (d): 
PHT 2: M(0 ; 1 ; 2)
Pt (d) : 
 4.Củng cố tiết dạy:08’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học. Lưu ý: lại hs về ptts, ptct của đường thẳng; các cách xác định đương thẳng 
(2điểm phân biệt của đthẳng, 1điểm và phương của đường thẳng, giao tuyến của 2mp )
	- Treo bảng phụ cho hs làm các câu hỏi trắc nghiệm. 
2. Bảng phụ: 
	Câu 1: Cho (d): , phương trình nào sau đây cũng là pt của (d) ? 
a) 	b) 	c) 	d) 
	Câu 2: Cho (d): , pt nào sau đây là ptts của (d) ? 
a) 	b) 	c) 	d) 
	Câu 3: đthẳng (d) đi qua M(1; 2; 3)và vuông góc mp Oxy có ptts là: 
a) 	b) 	c) 	d) 
	- Gọi hs trả lời và gv nhận xét. chỉnh sửa. (Đáp án: 1b ; 2d ; 3a)
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:02’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
1. Phiếu học tập: 
	PHT 1: Cho (d): và mp (P): x - y + z – 4 = 0
	a) Xác định 
	b) Lập ptts của (d’) nằm trong (P) và vuông góc với (d) tại M. 
	PHT 2: Cho mp (P): 2x – y + z – 1 = 0 ; 	(Q) : x – 2y + z = 0.	Gọi 
Tìm 1điểm M nằm trên (d). 
Lập ptts của (d) 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:V. Phụ lục: 
Ngày soạn: 11/9/2009 – Tiết 44
Bài dạy: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. Khoảng cách và góc
 2. Về kỹ năng: Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước; Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp; Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //; đường vuông góc chung của 2 đthẳng chéo nhau; Tính được góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mp; Tính được khoảng cách giữa 2 đthẳng // hoặc chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo; logic; tưởng tượng không gian.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập.
 2. Học sinh: Bài tập phương trình đường thẳng trong sgk
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
Câu hỏi 1: Nêu cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng. 
Câu hỏi 2: Áp dụng xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau: 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mp sau
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
08’
Hđtp 1: giải bài tập bên. 
 H1: Xác định VTCP và điểm đi qua M của (d) và VTPT của mp ? 
 H2: và có quan hệ như thế nào? 
 Vẽ hình minh hoạ các trường hợp (d) và có 
H3: Dựa vào yếu tố nào để phân biệt 2 trường hợp trên.
Trình bày lời giải lên bảng.
Theo dõi và làm theo hướng dẫn. 
TL: (d) đi qua M(-1; 3; 0) ,
có Vtpt 
NX: 
hoặc 
TL3: Dựa vào vị trí tương đối của M với mp 
Nếu 
Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mp sau: 
Lời giải: 
Đthẳng (d) có điểm đi qua M(-1; 3; 0) và 
Mp có Vtpt 
 Vì 
 mặt khác 
05’
Hđtp 2: Từ bài tập trên hình thành cách xét vị trí tương đối của đthẳng & mp. 
 H4: Đthẳng (d) cắt mp khi nào ? 
 (d) khi nào? 
 H5: Để xét vị trí tương đối của đthẳng và mp ta làm như thế nào? 
 Chính xác lại câu trả lời. 
 H6: Hãy nêu cách giải khác? 
Tóm tắt lại các cách xét vị trí tương đối của đthẳng và mp. 
Cho hs về nhà làm bài 63 / SBT
TL4: 
(d) cắt 
(d) cùng phương 
Thông qua bài tập trên hs nêu lại cách xét vị trí tương đối của đthẳng và mp. 
Nêu cách giải khác 
Hệ thống lại cách xét vị trí tương đối. 
Cho đthẳng (d) có điểm đi qua M và VTCP 
Và mp có vtpt 
Các vị trí tương đối của (d) & : 
(d) cắt 
(d)// 
(d) 
(d) cùng phương 
Hoạt động 2: Giải bài tập 30 / sgk
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
08’
H1: Theo giả thiết bài toán: đthẳng cần viết là giao tuyến 2mp nào? 
Gọi 2hs lên trả lời lên viết pt mp , 
Gọi hs khác nhận xét. 
Chính sửa lại lời giải của hs. 
H2: Viết ptts của ? 
H3: Nêu cách giải khác như sau: 
.
Hdẫn nhanh bài 29 sgk
TL: là giao tuyến của và với : 
là mp chứa d2 và // d1. 
là mp chứa d3 và // d1.
2hs lên bảng viết pt , 
Nhận xét lời giải.
Viết ptts của 
Bài 30/sgk
Lời giải: (của hs)
(d1) có: 
(d2) có: 
(d3) có: 
Cách khác: 
Gọi M= 
 N=
- Tìm toạ độ M;N: bằng cách sử dụng giả thiết : 
M ; M và // d - Viết pt đường thẳng đi qua M; N. 
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
05’
- Lưu ý lại các dạng bài toán cần nắm được: 
 1) Xét vị trí tương đối của 2 đt; đt & mp. 
 2) Cách viết pt đt cắt 2 đt cho trước và thoả 1 yếu tố khác. 
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm và thảo luận trong thời gian 5 phút. 
Gọi đại địên các nhóm lên trình bày lời giải. 
Gọi các nhóm khác nhận xét. 
Nhận xét, chỉnh sửa lại lời giải. 
Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm trả lời. 
Nhận xét lời giải của bạn.
- Lời giải của hs
- Kết quả: 
PHT 1: A(1; 0; -2)
 đthẳng 
PHT 2: pthương trình mp là:
 4x + 2y + 8z – 10 = 0
Hoạt động 4: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
08’
Các nhóm thảo luận tìm phương pháp giải và đại diện mỗi nhóm lên thực hiện lời giải của nhóm
H/s nhóm khác nhận xét lược đồ giải
Giáo viên chỉnh sửa và ghi lược đồ trên bảng 
Giáo viên cho h/s nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa và ghi lời giải trên bảng 
H/s1: thực hiện lời giải
 qua M0(-2,1,-1) có VTCP 
= (4,2,2,) ; [
d(M, ) = = 
H/s2: thực hiện lời giải
+Gọi H là h/chiếu của M /
H(-2 + t; 1 + 2t; -1 -2t)
( t – 4 ; 2t – 2; -2 -2t)
+MH 
t = H(-14/9 ; 17/9 ; -17/9)
d(M, ) = MH = 
Bài 34a trang 104 SGK
Tính khoảng cách từ M(2,3,1) đến có phương trình: 
Cách1: áp dụng công thức Bài toán 1 trang 101SGK
Cách2: (xác định hình chiếu)
+Gọi H là h/chiếu của M /
+MH 
+
+Tính H 
+Tính MH
* Trình bày bài giải sau khi chỉnh s

File đính kèm:

  • docT 38-45.doc