Giáo án môn Đại số 10 (Cơ bản)

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:

- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.

- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

1.2 Về kĩ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.

- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận , chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi

 - Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.

3. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới

 

doc101 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đại số 10 (Cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
i hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại.
Tuần: 	 Ngày soạn: 
Tiết:27	 Ngày giảng:
Luyện tập
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Cách gải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Rèn luyện kĩ năng giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Rèn luyện kĩ năng gải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính để gải hệ phương trình.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình :
 a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Lên bảng làm bài tập
- Nhận xét.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện và cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Bài tập 6(SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn. 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách giải.
Hoạt động 3: 
 Giải hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
 b) d) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo giỏi. 
- Tự bấm máy để gải .
- Đưa ra kết quả.
- Ghi nhận cách sử dụng.
- Hướng dẫn HS cách ấn phím.
- Yêu cầu HS dùng máy để gải.
- Yêu cầu HS cho kết quả.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách sử dụng máy để giải hệ.
 Cách giải câu b: 
 * Nếu sử dụng máy tính CASIO fx – 500MS ta ấn phím như sau:
()
4
=
=
=
2
=
5
5
=
3
=
2
2
1
MODE
MODE
 thấy hiện ra trên mà hình x =0.105263157.
=
 ấn tiếp phím	 ta thấy trên màn hình hiện ra y = 1.736842105.
 *Nếu sử dụng máy tính CASIO fx – 570MS ta ấn phím như sau:
2
()
MODE
=
=
2
=
5
5
=
3
=
2
1
4
=
MODE
MODE
 thấy hiện ra trên mà hình x =0.105263157.
=
 ấn tiếp phím ta thấy trên màn hình hiện ra y = 1.736842105.
4. Cũng cố :
- Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Biết sử dụng máy tính để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
- Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
5. Bài tập về nhà: 
- Làm các bài tập còn lại.
- Làm bài tập phần ôn tập chương III.
Tiết 26: ôn tập
 Ngày soạn: 3/12/2006
 Lớp dạy: .
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Phương trình và điều kiện phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
- Phương trình dạng ax + b = 0, phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
- Định lí Vi-ét.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0.
- Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất
 ba ẩn.
- Rèn luyện kĩ năng gải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình 
bậc hai.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải các phương trình sau :
a) b)
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách giải.
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau :
a) b)
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3: Giải các phương trình sau :
a) 
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nêu cách giải(bình phương hai vế hoặc bỏ dấu giá trị tuyệt đối).
-Trình bày lời giải.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu các cách giải phương trình dạng này.
- Yêu HS trình bày lời giải .
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách giải.
Hoạt động 4: Giải các hệ phương trình sau :
 a) b) 
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách giải.
Hoạt động 5 : Bài tập 8(SGK).
4. Cũng cố :
- Nắm được cách giải phương trình chứa căn thức, dấu giá trị tuyệt đối.
- Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
- Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình.
5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại.
	- Đọc bài bất đẳng thức.
Tiết 27, 28 : bất đẳng thức
 Ngày soạn: 10 /12/2006
 Lớp dạy: .
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Hiểu được các khái niệm về bất đẳng thức (bất đẳng thức ngặt, bất đẳng thức không ngặt, bất đẳng thức hệ quả bất đẳng thức tương đương).
- Nắm được các tính chất của bất đẳng thức, hiểu được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.
- Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
1.2 Về kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.
- Biết vận dụng bất đẳng thức Cô si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình bài học: 
Tiết 27
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.
1) Trong các mệnh đề, mệnh đề nào đúng : 
 a) 3,25  -4 ; c) .
2) Chọn dấu thích hợp để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng.
 a) 3 ; 
 b)  ; 
 c) ; 
 d) a2 + 10 với a là một số đã cho.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận phiếu học tập.
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- HS nêu lên khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ
- Phát phiếu học tập số 1,2
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Thông qua phiếu học tập trên để nêu lên khái niệm
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS ghi nhận khái niệm.
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- GV nêu khái niệm.
* Cũng cố khái niệm thông qua ví dụ:
Chứng minh rằng a < b a – b < 0.
- Cho HS làm việc theo nhóm để tìm lời giải.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa sai lầm.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách chứng minh bất đảng thức.
Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS ghi nhận tính chất.
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- GV nêu các tính chất.
* Cũng cố tính chất thông qua ví dụ:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 với a 0 và .Viết công thức nghiệm của phương trình và chỉ ra nghiệm bé nghiệm lớn.
- Cho HS làm việc theo nhóm để tìm lời giải.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa sai lầm.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách chứng minh.
Hoạt động 4: Bất đẳng thức gữa trung bình cộng và trung bình nhân..
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS so sánh.
- Nêu định lí.
- Tính hiệu 
- Kết luận
- Ghi nhânk kiến thức
- So sánh trung bình cộng và trung bình nhân các cặp số sau 3,2 và 2,1; 1 và 5.
- Từ ví dụ hình thành định lí. 
- Hướng dẫn HS chứng minh định lí.
+ Xét hiệu 
+ Chứng minh hiệu đó lớn hơn hoặc bằng 0.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Cũng cố: 
- Nắm được định nghĩa bất đẳng thức và các tính chất cảu bất đẳng thức.
- Nắm được bất đẳng thức Cô si.
- Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức.
* Bài tập về nhà : 1, 3, 4 (SGK).
Tiết 28
 Ngày soạn: 12/12/2006
 Lớp dạy: .
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 : Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô si.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Lên bảng trả lời.
- Giao nhiệm vụ cho HS .
- Gọi HS lên bảng trả lời.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Các hệ quả
* Chứng minh rằng 
* CMR : Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và 
chỉ khi x = y.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ .
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Nêu ý nghĩa hình học.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Từ các hệ quả yêu cầu HS nêu lên ý nghĩa hình học.
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Cũng cố :
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B thay đổi sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính 1. Xác định toạ độ của A và B để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 4: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau
 a) 0 b) 1,27 c) d) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Nêu các tính chất.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu lên các tính chất.
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 5: Luyện tập.
a) Chứng minh rằng x3 + y3 x2y + xy2 , 
b) Cho a, b, c là độ dài ba cạch một tam giác. Chứng minh rằng: (b - c)2 < a2 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách giải.
4. Cũng cố :
- Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức (sử dụng a > b a - b > 0) .
- Nắm được bất đẳng thức Cô si và các hệ quả cảu nó , vận dụng chúng vào giải toán.
- Nắm được các tính chất cảu bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại.
	 - Đọc bài bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Tiết 29 : bất phương trình và 
hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Ngày soạn: 14 /12/2006
 Lớp dạy: .
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình bài học: 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
 Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Nêu ví dụ.
- Chỉ ra vế trái , vế phải của BPT.
- Nêu khái niệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Cho HS chỉ rõ các vế của bất phương trình.
- Thông các ví dụ để hình thành khái niệm
- Cho HS chi nhận kiến thức.
Hoạt động 2: Cho bất phương trình 2x 3
 a) Trong các số - 2, , số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
 b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
- Yêu cầu HS ghi nhận khái niệm nghiệm BPT.
Hoạt động 3: Điều kiện của bất phương trình.
 Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:
 	 a) 
	b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhắc lại khái niệm điều kiện phương trình.
- Nêu lên khái niệm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu lại điều kiện của PT.
- Từ đó nêu lên điều kiện của BPT.
* Cũng có thông 2 ví dụ 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc khái niệm.
- Nhận nhiệm vụ.
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sửa.
- Ghi nhận cách gải.
- Yêu cầu HS đọc khái niệm.
* Cũng cố thông qua ví dụ 3
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
4. Cũng cố :
- Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Cách tìm điều kiện bất phương trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số.
5. Bài tập về nhà: 
 - Làm các bài tập 1,2 (SGK)
	 - Đọc tiếp phần một số phép biến đổi tương bất phương trình.
Tiết 31 : ôn tập học kì I
 Ngày soạn: 17/12/2006
 Lớp dạy: .
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tập hợp
- Hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai (sự biến thiên, đồ thị).
- Phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình quy về dạng đó.
- Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai và phương trình chứa căn thức, phương trình 
chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Rèn luyện kĩ năng tìm các hệ số một parabol và kĩ năng vẽ đồ thị hàm số dạng đó.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
 - Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải phương trình sau: 
 	a) 
 	b) 
 	c) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
Hoạt động 2: Cho phương trình 
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương.
c) Xác định m để phương trình có nghiệm trái dấu.
d) Xác định m để phương có một nghiệm bằng 1, sau đó tìm nghiệm còn lại.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm(mỗi nhóm một câu).
- Yêu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. 
- Sửa chữa sai lầm .
Hoạt động 3: Tìm parabol biết đồ thị của nó đi qua ba điểm A(0 ; 3), B(1 ; 6), C(-2 ; 9).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 4: a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở trên.
 b) Tìm toạ độ giao điểm của parabol vừa tìm được và đường thẳng .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trình bày cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh trình bày cách làm.
- Yêu cầu HS đứng tại chổ trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS nhận xét.
* Bài tập:
 1) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
 	a) 
	b) 
	c) 
2) Giải các hệ phương trình sau:
	a) b) 
3) Giải và biện luận phương trình: a(a - 1)x = a(x + 3) - 6.
4. Cũng cố :
- Nắm được cách giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Nắm được sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
- Cách giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai.
5. Bài tập về nhà: 
 - Làm các bài tập ở trên.
	 - Ôn lại các phần đã học.
Tiết 33 : bất phương trình và 
hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Ngày soạn: 24 /12/2006
 Lớp dạy: .
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: 
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
1.2 Về kĩ năng:
- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Bất phương trình tương đương.
 Hai bất phương trình sau : a) , b) có tương đương hay không ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tìm tập nghiệm.
- Trả lời.
- Rút ra k

File đính kèm:

  • docGiao an DS10( Ban CB).doc
Bài giảng liên quan