Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: Dụng cụ vẽ hình

2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học ở lớp 10

III- Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ, HS áp dụng

IV- Tiến trình bài dạy:

 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn:	
 Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 Quan hệ song song
Tiết 12: Đ1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu các khái niệm về mặt phẳng, điểm thuộc mp, quy tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian, các tính chất thừa nhận.
	2. Về kĩ năng:
	- Vẽ được một số hình biểu diễn trong không gian đơn giản
	- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mp
	3. Về tư duy tháIiđộ:
	- Rèn luyện tư duy logíc
	- Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Dụng cụ vẽ hình
HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học ở lớp 10
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ, HS áp dụng
IV- Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mặt phẳng
GV: Nêu một số hình tượng hình ảnh của mặt phẳng
GV: Mặt phẳng không có bề dày không có giới hạn
GV: ở lớp 9 thường biểu diễn mặt phẳng là gì?
GV: Nêu kí hiệu mặt phẳng
HĐ2: tìm hiểu điểm thuộc mặt phẳng . Hình biểu diễn của một hình trong không gian
GV: Nêu một số mô hình thực tế:
điểm thuộc mặt phẳng
Điểm thuộc không thuộc mặt phẳng
GV: Yêu cầu học sinh xem hình 2.4 ở SGK
Điểm nào thuộc (P), điểm nào không thuộc (P)
GV: ở lớp 9 chúng ta đã biết biểu diễn hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nêu các cách biểu diễn đó?
GV: Yêu cầu học sinh nêu biểu diễn tứ diện ( hình chóp)
- Hình tứ diện có mấy mặt, hình hộp có bao nhiêu mặt?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 1SGK
GV: Hãy nêu các hình trong không gian trên mặt phẳng?
Điểm
Đường thẳng
Mặt phẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng song song
Chú ý: Cách biểu diễn giữ nguyên tính liên thuộc, điểm giữa và các tính chất khác nhau của hình học phẳng
-GV: Đưa ra các quy tắc để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian
HĐ3: Các tính chất thừa nhận
GV: Nêu một số kinh nghiệm của cuộc sống
Vững như kiềng ba chân
Các kết cấu nhà cửa có các thanh song songTừ đó suy ra một số tính chất mà ta thừa nhận
-GV: Yêu cầu HS đọc tc1, vẽ hình, dùng kí hiệu nêu nội dung tính chất
-GV: Em hãy nêu một số thực tế con người ta vận dụng tính chất 1
-GV: Nêu tc2
-GV: một mặt phẳng được xác định khi biết điều kiện nào?
-GV: Yêu cầu HS đọc tc3, vẽ hình, dùng kí hiệu nêu nội dung tính chất
-HS: Trả lời D2
-GV: Qua hai điểm có bao nhiêu mặt phẳng đi qua hai điểm đó(nêu ví dụ thực tế)
-HS: Trả lời D3
-GV: Nêu tc4 
-GV: Đường thẳng chung d của 2mp () () gọi là giao tuyến của 2mp đó.
Kí hiệu: d = () ầ ()
-HS: Trả lời D4
-GV: Gợi ý tìm giao tuyến của 2 mp
-HS: Trả lời D5
-GV: Nêu tc6 
I- Khái niệm mở đầu 
1.Mặt phẳng:
Kí hiệu: (P); (Q)
2.Điểm thuộc mặt phẳng:
Điểm A thuộc mặt phẳng (P). KH: A
Điểm A không thuộc mp (P): Kh: 
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
- Hình biểu diễn của một đường thẳng là đường thẳng
- Hình biểu diễn hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau
- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng
- Dùng nét liền đê biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất
II- Các tính chất thừa nhận
1. Tính chất 1:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
2.Tính chất 2:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng
 A
 B C
3.Tính chất 3:
Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng đó
-Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mp(), ta nói đường thẳng d nằm trong () hay ()chứa d. 
Kí hiệu: dè () hay () ẫ d
D3
B
A
C
M
Điểm M thuộc (ABC), đường thẳng MA nằm trong (ABC)
4.Tính chất 4:
Tồn tại bốn điểm không thuộc một mặt phẳng
5.Tính chất 5: 
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa
6.tính chất 6:
Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả trong hình học đều đúng
*Củng cố - dặn dò:
-Nắm chắc các khái niệm về mặt phẳng, điểm thuộc mp, quy tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian, các tính chất thừa nhận.
-BTVN: 1,2,3T53

File đính kèm:

  • docBai 1 ch II t12.doc