Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 41: Ôn tập chương III

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH

 1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương III

 2.HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chương III

III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 1. Ổn định lớp

 2. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 41: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn:.
Tiết 41
Ôn tập chương III
I-Mục tiêu:
 Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 ôn tập kiến thức chương III, CM đường thẳng //, đường thẳng vuông góc với đt, đường thẳng vuông góc với mp 
2.Về kĩ năng: 
CM đường thẳng //, đường thẳng vuông góc với đt, đường thẳng vuông góc với mp
3.Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế.
II- Chuẩn bị của GV và học sinh
	1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương III
	2.HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chương III
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập.
iV- Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 3T121: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a và ^ (ABCD).
a,CMR: các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.
b,mp() qua A ^ SC cắt SB, SC, SD tại B’, C’ D’. CMR: B’D’ // BD và AB’ // SB. 
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: SA ^ (ABCD) =>CB ? SA
Mặt khác: 
()^ SC; SC ^ (SAC)
=>() ? (SAC)
-GV: Gọi HS nhận xét, kết luận.
Bài 4T121: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD = 600. Đường thẳng AO ^ (ABCD), SO = . Gọi E, F là trung điểm BC, BE.
a, CMR: (SOF) ^ (SBC)
b, Tính khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC).
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: DBOE là tam giác gì ?
-GV: Khoảng cách từ O đến (SBC) là đoạn nào ?
-GV: Gọi HS nhận xét, kết luận.
Bài 3T121:
S
D
C
B
O
A
H
a) 
Các mặt bên là các tam giác vuông:
SA ^ (ABCD) 
=>
SA ^ (ABCD) =>CB ^ SA
Mà CB ^ AB
Vậy: CB ^ (SAB)=> DSBC vuông tại B
Tương tự: DSCD vuông tại D
B, B’D’ // BD:
Ta có: 
BD ^ AC
BD^ SA
=>BD ^ (SAC)
Mà (SBD) BD nên (SBD) ^ (SAC)
Mặt khác: 
()^ SC; SC ^ (SAC)
=>()^ (SAC)
() ầ (SBD) = B’D’
Từ (1), (2), (3) =>B’D’ ^ (SAC)
Mà BD ^ (SAC)
=>B’D’ // BD
+,Ta có:
SC ^ () ẫ AB’ =>AB’ ^ SC
BC ^ SA
BC ^ AB
=>BC ^ (SAB) => BC ^ AB’
=>AB’ ^ (SBC) =>AB’ ^ SB
Bài 4:
a, (SOF) ^ (SBC): 
DBOC vuông tại O có: = 600
nên DBOE đều =>OF ^ BC
mà SO ^ (ABC) nên SF ^ BC
=>BC ^ (SOF)
mà BC è (SBC) 
Vậy: (SBC) ^ (SOF)
b, Khoảng cách từ O đến (SBC)
Đó là đường cao AH vẽ từ O đến cạnh SB của DSOF. Ta có:
OH = 
Khoảng cách từ A đến (SBC):
Gọi F’ là hình chiếu của A lên BC thì F’ là hình chiếu của S’ lên BC với S’ là điểm đối xứng của C qua S
Do đó, khoảng cách từ A đến (SOF) là đường cao AK
DSOF ~ DS’AF’ với tỉ số đồng dạng 2 =.AK = 2OH
Vậy: AK = 
3.Củng cố và bài tập
- Làm các bài tập trong chương III
- Ôn tập các kiến thức của chương III
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 .
Ngày soạn:..
Tiết 42
Ôn tập chương III
I-Mục tiêu:
 Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 ôn tập kiến thức chương III, CM đường thẳng //, đường thẳng vuông góc với đt, đường thẳng vuông góc với mp 
2.Về kĩ năng: 
CM đường thẳng //, đường thẳng vuông góc với đt, đường thẳng vuông góc với mp
3.Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế.
II- Chuẩn bị của GV và học sinh
	1.GV: chuẩn bị 1 số bài tập để chữa tại lớp.
	2.HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chương III
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập.
iV- Tiến trình bài học:
	1. ổn định lớp
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 5T121: Tứ diện ABCD có 2mp(ABC), (ADC) nằm trong 2 mp vuông góc với nhau. Tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = b. Tam giác ADC vuông tại D có CD = a.
a, CMR: BAD, BDC là các tam giác vuông.
b, Gọi I , K là trung điểm của AD, BC. CMR: IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD, BC.
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: () ^ () theo giao tuyến nào ?
-GV: AK, DK là đường gì trong 2 DABC, DBDC
-GV: Gọi HS nhận xét, kết luận.
Bài 7T122: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a có góc = 600 và SA = SB = SD = 
a, Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) và độ dài cạnh SC.
b, CMR: (SAC) ^ (ABCD)
c,CM: SB ^ SC
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: Khoảng cách từ S đến mp(ABCD) là đoạn nào ? 
SG = 
GC = GO + OC =?
-GV: Gọi HS nhận xét, kết luận.
Bài 5:
a,Ta có: 
() ^ () theo giao tuyến AC, 
AB ^ AC
=>AB ^ AC
AB ^ () => DBAD vuông tại A
Tương tự: DBDC vuông tại D
b, Ta có:
DABC vuông tại A có AK là trung tuyến =>AK = BC (1)
DBDC vuông tại D có DK là trung tuyến =>DK = BC (2)
Từ (1), (2) =>DAKD cân tại K 
=>IK ^ AD.
DABI và DCDI có:
Do đó DIBC cân tại I =>IK ^ BC.
Bài 7:
a, Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD)
Đó là đường cao SG của hình chóp với G là trọng tâm của DABC
DSAG vuông tại G có AS = 
và AG = 
nên SG = 
Ta có: 
DSGC vuông tại G có SG = 
và GC = GO + OC = + 
Do đó SC = 
b,Ta có:
SG ^ (ABCD), SG è (SAC)
(SAC) ^ (ABCD)
c, Trong tam giác ABC, BG là phân giác trong của góc ABD nên góc GBD = 300
còn góc DBC = 600 nên GBC = 900
mà SG ^ (GBC) nên SB ^ BC
3.Củng cố và bài tập
- Làm các bài tập trong chương III
- Ôn tập các kiến thức của chương III
 - Xem lại các bài tập đã chữa.

File đính kèm:

  • docOn tap chuong III tiet 41.doc
Bài giảng liên quan