Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 36: Hai mặt phẳng vuông góc

Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=a/2

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)

b) Tính diện tích tam giác SBC (bằng hai cách)

3)Diện tích hình chiếu của một đa giác

Cho đa giác H nằm trong mặt phẳng có diện tích là S và H’ là hình chiếu của H trên mặt phẳng . Khi đó diện tích S’ của H’ được tính theo công

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 36: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT CHU VĂN ANGiáo án Hình học lớp 11CBTiết 36HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh ThủyI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS 	Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, đặc biệt là định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất.	2. Kĩ năng	 Biết cách tính góc giữa hai mặt phẳng.	 Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc3. Tư duy-Thái độ	 Tự giác, tích cực trong học tập.	Tư­ duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của GV	 Các câu hỏi gợi mở.	 Soạn giáo án điện tử (Sử dụng phần mềm Powerpoint, phần mềm Cabri)	 Chuẩn bị nội dung các hoạt động cho học sinh 	 Đồ dùng dạy học: Máy chiếu Projecter, máy soi tài liệu, hình vẽ trên phần mềm Cabri,...	2. Chuẩn bị của HS	 Ôn lại một số kiến thức đã học như: góc giữa hai đường thẳng trong không gian, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng,...	 Dụng cụ học tập: Thước kẻ, com pa,Bài này gồm 03 tiết :V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCIV. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNGIII. PHƯƠNG PHÁPGợi mở vấn đáp, nêu và GQVĐ, xét tượng tự.Giả sử góc giữa hai mặt phẳng và là thì Hoạt động của HSGóc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó Nội dung cần đạt I) Góc giữa hai mặt phẳng2)Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhauXác định góc giữa hai mặt phẳng song song, trùng nhau.XétTrong , dựng Góc giữa và bằng góc giữa a và b. Xđ góc1)Định nghĩaBài toánTrong , dựng Hoạt động của HSCho đa giác H nằm trong mặt phẳng có diện tích là S và H’ là hình chiếu của H trên mặt phẳng . Khi đó diện tích S’ của H’ được tính theo công thứcNội dung cần đạt Trong đó φ là góc giữa hai mặt phẳng và3)Diện tích hình chiếu của một đa giácBài toán:Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=a/2a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)b) Tính diện tích tam giác SBC (bằng hai cách)Hoạt động của HSNội dung cần đạt II) Hai mặt phẳng vuông gócHai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.Kí hiệu1) Định nghĩa2) Các định líNội dung cần đạt Hệ quả 1GTKLHệ quả 2GTKLaaAbĐịnh lí 1OHoạt động của HSNội dung cần đạt Định lí 2GTKLaThực hiện hoạt động 2, 3 (trang 109-sgk)Hoạt động của HShd2hd3Nội dung cần đạt III) Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHoạt động của HS Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đều Hình hộp đứng Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Thực hiện hoạt động 4, 5Định nghĩa: sgk (Tr110)Nội dung cần đạt IV) Hình chóp đều và hình chóp cụt đềuHoạt động của HS 1) Hình chóp đều Các mặt bên Góc giữa mặt bên và mặt đáy Nhận xét về Góc giữa cạnh bên và mặt đáy 2) Hình chóp cụt đềuCỦNG CỐvioletHai mặt phẳng vuông gócGóc giữa hai mặt phẳngĐịnh nghĩaCác định líHình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đềuBài tậpvioletBài tậpPQaba1b1Oa’b’Định nghĩaabIABMCSABCDHoạt động 2SABDCOHoạt động 3 Hình lăng trụ đứng tam giác Hình lăng trụ đứng ngũ giác Hình hộp chữ nhật Hình lập phươngSABDCO Hình chóp tứ giác đềuSABDCO Hình chóp tứ giác đềuBài tậpCủng cốCho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông tại C, mặt bên (SAC) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của SC. a. Chứng minh rằng (SBC) (SAC)	 b. Chứng minh rằng (ABI) (SBC)	

File đính kèm:

  • pptT36hai_mp_vuong_gocHinh11CB.ppt
Bài giảng liên quan