Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 22: Việt bắc (Tố Hữu)

II.Đường cách mạng, đường thơ.

Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)

Tập thơ Việt Bắc (1946-1954)

Tập thơ Gió lộng.(1955-1961)

v Hoàn cảnh sáng tác.

• Xây dựng CNXH Miền Bắc.

• Đấu tranh thống nhất đất nước.

v Nội dung:

• Niềm vui tin tưởng vào cuộc sống mới và quyết tâm thống nhất đất nước.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 22: Việt bắc (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY Cễ GIÁO !CHÀO CÁC EM HỌC SINH !TAÙC GIAÛ TOÁ HệếU GV:Nguyeón Thũ Lan THPTB NGHểA HệNG NAM ẹềNHTIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửTóm tắt những nét chính về tiểu sử cuộc đời nhà thơ Tố Hữu?Tố Hữu(1920-2002)Tên khai sinh: Nguyễn Kim ThànhQuê : Làng Phù Lai, Xã Quảng Thọ, Huyện Quảng Điền-Thừa Thiên HuếTIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửTố Hữu(1920-2002)Tên khai sinh: Nguyễn Kim ThànhQuê : Làng Phù Lai, Xã Quảng Thọ, Huyện Quảng Điền-Thừa Thiên HuếCuộc đời Tố HữuThời thơ ấuGia đìnhQuê hươngNăng khiếuHình thành và nuôi dưỡng hồn thơ Tố HữuThời thanh niênNăm 1938 kết nạp Đảng(18 tuổi)Năm 1939 bị bắt giam(19 tuổi)Năm 1942 vượt ngục(22 tuổi)Năm 1996 nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửCuộc đời Tố HữuThời thơ ấu tham gia lãnh đạo khởi nghĩa HuếThời đảm nhiệm nhiều công việc trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo Đảng và nhà nước.Gia đìnhQuê hươngNăng khiếuHình thành và nuôi dưỡng hồn thơ Tố HữuTIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.Đoạn văn cho ta biết điều gì về đặc điểm con người và thơ Tố Hữu?Khái quát:Vị trí của Tố Hữu: Là một trong những lá cờ đầuMối quan hệ:Đường cách mạng.Đường thơ.Thơ Tố Hữu phản ánh những chặng đường cách mạng và sự vận động trong quan điểm tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.Đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu có thể chia làm mấy chặng?Mỗi chặng gắn với những tác phẩm nào?CÂU HỏI THảO LUậNNhóm 1 và nhóm 2: Chặng 1(Tập thơ Từ ấy)Nhóm3 và nhóm 4: Chặng 2 (Tập thơ Việt Bắc)Nhóm 7 và nhóm 8: Chặng 4 (Tập thơ Ra trận,;Máu và hoa)Nhóm 5 và nhóm 6: Chặng 3 (Tập thơ Gió lộng)Nhóm 9 và nhóm 10: Chặng 5 (Tập thơ Một tiếng đờn; Ta với ta)Hai nhóm tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và nội dung của một chặng đường thơ Tố Hữu?1. Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)Hoàn cảnh sáng tác.Trong thời kỳ mặt trận dân chủ.Trong nhà giam ở Trung Bộ và Tây Nguyên.Những ngày đầu giải phóng.Nội dung:Máu lửa.Là tiếng nói của một tâm hồn thanh niên, mới bắt gặp lý tưởng, hướng về nhân dân cần lao, say mê chiến đấu, chiến thắng.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.3 phần.Xiềng xích.Giải phóng.1. Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)2. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954)Hoàn cảnh sáng tác.Nội dung: Kháng chiến chống Pháp.Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp.Là khúc hát của tình yêu quê hương đất nước.3. Tập thơ Gió lộng.(1955-1961)Hoàn cảnh sáng tác.Xây dựng CNXH Miền Bắc.Đấu tranh thống nhất đất nước.Nội dung: Niềm vui tin tưởng vào cuộc sống mới và quyết tâm thống nhất đất nước.1. Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)2. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954)Niềm tự hào về quá khứ và tình cảm sâu nặng cho Miền Nam ruột thịt.3. Tập thơ Gió lộng.(1955-1961)1. Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)2. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954)4. Tập thơ Ra trận(1962-1971); Máu và hoa(1972-1977)Hoàn cảnh sáng tác.Nội dung: Cuộc kháng chiến chống MĩLà khúc ca ra trận với khí thế quyết liệt và niềm vui toàn thắng.Ghi lại một chặng đường gian khổ hi sinh của dân tộc5. Tập thơ Một tiếng đờn(1992); Ta với ta (1999)Hoàn cảnh sáng tác.Những năm 90 của thế kỉ XX, đất nước có nhiều biến động và bước vào thời kì đổi mới.Nội dung: Tố Hữu tìm đến sự chiêm nghiệm mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.3. Tập thơ Gió lộng.(1955-1961)1. Tập thơ Từ ấy.(1937-1946)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)2. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954)4. Tập thơ Ra trận(1962-1971); Máu và hoa(1972-1977)193719451954196119771999TCMT 8KCCPXD CNXH MB.ĐT TN ĐNKCCMXDCNXHTừ ấy(1937-1946)Việt Bắc(1946-1954)Một tiếng đờn(1992)Ta với ta(1999)Ra trận(1962-1971)Máu và hoa(1972-1977)Gió lộng(1955-1961)TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.Tóm lại:Từ tuổi thanh niên cho đến cuối đời dòng chảy thơ Tố Hữu luôn song hành gắn bó mật thiết và thống nhất với dòng cách mạng Việt Nam.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.CÂU HỏI THảO LUậNNhóm 1,2,3,4,5:Những biểu hiện của tính trữ tình chính trị sâu sắc trong thơ Tố Hữu?Nhóm 6,7,8,9,10: Những biểu hiện của tính dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu?Chúng ta nên tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu trên những phương diện nào?TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.1.Nội dung: Mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.Thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn.Thơ Tố Hữu mang tính sử thi.Giọng thơ mang tính chất tâm tình.Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh Đảng, nhân dân.Đề tài:Là những sự kiện lớn của đất nước, những vấn đề có ý nghĩa toàn dân tộc.Nhân vật trữ tình:Là những con người tiêu biểu mang phẩm chất cao quý của dân tộc và thời đại.Cách xưng hô.Tình cảm lớn cao cả.2.Nghệ thuật: Mang tính dân tộc đậm đà.Thể thơ: Vận dụng thành công các thể thơ truyền thống của dân tộc.Ngôn ngữ thơ: Sử dụng nhuần nhuyễn từ ngữ ,cách nói dân tộc ,đặc biệt là tính nhạc của tiếng Việt.Các biện pháp nghệ thuật: Đậm tính dân tộcTIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.1.Nội dung: Mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.2.Nghệ thuật: Mang tính dân tộc đậm đà.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.1.Nội dung: Mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.IV. Kết luận.Sau khi tìm hiểu đường đời, đường cách mạng và đường thơ Tố Hữu em rút ra kết luận gì?Vị trí thơ Tố Hữu : Là một thành công xuất sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam.Thơ Tố Hữu là sự kết hợp hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà.2.Nghệ thuật: Mang tính dân tộc đậm đà.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.1.Nội dung: Mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.193719451954196119771999TCMT 8KCCPXD CNXH MB.ĐT TN ĐNKCCMXDCNXHTừ ấy(1937-1946)Việt Bắc(1946-1954)Một tiếng đờn(1992)Ta với ta(1999)Ra trận(1962-1971)Máu và hoa(1972-1977)Gió lộng(1955-1961)Bài tập củng cố2.Nghệ thuật: Mang tính dân tộc đậm đà.TIẾT 22 : VIỆT BẮC (TỐ HỮU)Phần 1: Tác giả.I.Vài nét về tiểu sửII.Đường cách mạng, đường thơ.III. Phong cách thơ Tố Hữu.1.Nội dung: Mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.193719451954196119771999TCMT 8KCCPXD CNXH MB.ĐT TN ĐNKCCMXDCNXHTừ ấy(1937-1946)Việt Bắc(1946-1954)Một tiếng đờn(1992)Ta với ta(1999)Ra trận(1962-1971)Máu và hoa(1972-1977)Gió lộng(1955-1961)

File đính kèm:

  • pptbai giang tac gia TO HUU.ppt