Giáo án Sinh học 6 - Tiết 48: Ôn tập

Cấu tạo và chức năng của hoa.

+ Những bộ phận chính ở hoa: đài, tràng, nhị và nhuỵ.

+ Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì:

(+) Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

(+) Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

 

doc4 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Sinh học 6 - Tiết 48: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 19/02/2010
Ngày giảng: 21/02/2010
TIẾT 48. ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về hoa và sinh sản hữu tính; quả và hạt; các nhóm thực vật(tảo, rêu, quyết)
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: HS có hứng thú say mê học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.Giáo viên:
- Nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Xem lại nội dung chương VI, VII, VIII
III. Phương pháp: vấn đáp; Hoạt động nhóm.
VI. Tổ chức dạy - học:
* Khëi ®éng:
- Môc tiªu: G©y høng thó cho HS. 
- Thêi gian: 5’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động 1
Củng có kiến thức về hoa và sinh sản hữu tính.
- Môc tiªu: Củng cố kiến thức hoa và sinh sản hữu tính 
- Thêi gian: 15’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV nêu các câu hỏi để HS trả lời.
+ Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính? Hãy kể tên ba loại hoa đơn tính và ba loại hoa lưỡng tính mà em biết.
+ Nêu các cách thụ phấn cho hoa? Nêu đặc điểm của hoa phù hợp với các cách thụ phấn ?
+ Sau quá trình thụ phấn sẽ đến quá trình nào? Trình bày quá trình thụ tinh?
1. Cấu tạo và chức năng của hoa.
+ Những bộ phận chính ở hoa: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
+ Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì:
(+) Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
(+) Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
2. Các loại hoa.
- Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ trên một hoa.
VD: hoa dưa chuột, hoa bí đỏ, hoa su su
- Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ trên cùng một hoa.
VD: Hoa bưởi, hoa táo tây, hoa khoai tây.
3. Thụ phấn:
- Thụ phấn nhờ gió.
- Tự thụ phấn
- Thụ phấn nhờ sâu bọ
4. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
Sau quá trình thụ phấn sẽ đến quá trình thụ tinh.
Hoạt động 2: Quả và hạt.
- Môc tiªu: Củng cố kiến thức cũ về quả và hạt. 
- Thêi gian: 15’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tâp sau:
Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống thích hợp:
Loại quả
Quả khô
Quả thịt
Quả khô nẻ
Quả khô không nẻ.
Quả mọng
Quả hạch
quả dưa chuột
quả cải, 
quả bí ngô
quả lúa
quả đậu
quả đào.
Quả đu đủ.
quả mận
+ Phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm.
+ Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
1. Các loại quả.
Loại quả
Quả khô
Quả thịt
Quả khô nẻ
Quả khô không nẻ.
Quả mọng
Quả hạch
quả dưa chuột
x
quả cải,
x
quả bí ngô
x
quả lúa
x
quả đậu
x
quả đào.
x
Quả đu đủ.
x
quả mận
x
2. Phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm.
- Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.
- Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.
4. Điều kiện nảy mầm của hạt:
- Chất lượng hạt giống.
- Có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Hoạt động 3. 
Củng cố về các nhóm thực vật chính.
- Môc tiªu: Củng cố kiến thức cũ về các nhóm thực vật chính
- Thêi gian: 5’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Nêu những đặc điểm cấu tạo của tảo.
+ Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự?
+ Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?
+ trình bày quá trình phát triển của rêu.
+ Dương xỉ có cấu tạo như thế nào?
+ Trình bày quá trình phát triển của dương xỉ?
1. Tảo.
- Tảo là thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự vì: rong mơ chưa có rễ, thân, lá thật sự.
2. Rêu.
+ Cấu tạo của cây rêu thật đơn giản: có thân, lá, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.
+ Quá trình phát triển của rêu:
(+) Cây rêu mang túi bào tử.
(+) Túi bào tử mở nắp và các bào tử rơi ra.
(+) Bào tử nảy mầm thành cây rêu con.
3. Quết - cây dương xỉ.
+ Cấu tạo của dương xỉ: Đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn.
+ Quá trình phát triển của dương xỉ:
(+) Cây dương xỉ mang túi bào tử ở mặt dưới của lá.
(+) Túi bào tử với vòng cơ khi chín bào tử rơi ra
(+) nguyên tản phát triển từ bào tử.
(+) Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
2. Hướng dẫn về nhà:
 Học bài và ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn để giờ sau kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • doct48.doc