Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 21

Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 10`

Bài 2/ VBT ĐĐ

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp – quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì ?

Gọi HS trình bày

Yêu cầu HS nhận xét

 

 

 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp- Cho biết việc làm của bạn nào đúng ? Bạn nào sai ? Giải

thích ?

GV nhận xét

Kết luận : Lời nói của bạn ở tranh 1,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ . Tranh 1 là sai vì dù là anh khi muốn mượn đồ chơi của em cũng phải nói lịch sự.

 

doc22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 trò chơi : “ Tạo đường gấp khúc” – 2HS – GV phát cho HS mỗi em một sợi dây đồng - Tạo đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng .
 Nhận xét
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 14
Chuẩn bị bài Luyện tập 
Thuộc bảng nhân 5
Áp dụng làm tính.
Nhận biết đường gấp khúc .
Biết đường gấp khúc ABCD gồm có 3 đoạn thẳng : AB, BC, CD.
Đoạn thẳng AB, BC có chung điểm B.
 Đoạn thẳng BC, CD có chung điểm C.
Biết độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng. 
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
SGK – bảng phụ. HS biết nối các điểm để được đường gấp khúc. 
Vở trắng – bảng nhựa 
- Đoạn thẳng MN,NP,PQ
MN= 3cm, NP =2cm, PQ = 4cm
-Tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đọan thẳng. 
- HS tự làm BTb –lớp NXét
Vở trắng – bảng nhựa . Tính tổng độ dài của 3 đoạn thẳng của hình tam giác .( HS có thể làm bằng 2 cách)
Cách 1: 4 + 4 + 4 = 12 ( cm)
Cách 2: 4 x 3 = 12 ( cm)
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS : 
1. Biết xếp tên một số loài chim vào đúng nhóm thích hợp. 
	2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ?
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : Tranh bài tập 1
 	HS: VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 3 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm
 từ : khi nào, bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Xếp tên một số loài chim vào đúng nhóm. 6-7’ 
GV giới thiệu bài.
Bài 1. – Chia nhóm đôi – Thảo luận
 ( Yêu cầu 2 nhóm ghi vào bảng nhựa )
 Nhận xét 
HĐ 2:Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. 17’
Bài 2 . Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
 Gọi HS trả lời ( 1HS hỏi – 1 HS trả lời)
Nhận xét .( Chú ý HD HS TB,Y trả lời câu hỏi thành câu)
Bài 3. 
Yêu cầu HS làm vào vở ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 HS đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
 Nhận xét
Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập. 
 Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài chim
Dấu chấm, dấu phẩy
Biết dùng các từ khi nào, bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ để hỏi về thời điểm. 
Biết tên một số loài chim và biết dựa vào đặc điểm của chúng để xếp vào nhóm thích hợp. 
a. Hình dáng : chim cánh cụt, cú mèo, vàng anh.
b. Dựa vào tiếng kêu : tu hú, quạ, cuốc.
c. Dựa vào kiếm ăn : bói cá, gõ kiến, chim sâu.
HS trả lời theo nhóm đôi ( 1HS hỏi – 1 HS trả lời)Biết đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
a. Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào.
b. Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường .
VBT – Bảng nhựa . Biết xác định bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu ? – Đặt câu hỏi.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở đâu ?
c. Sách của em để ở đâu ?
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ( Tập chép)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU.
 	1.Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
 2.Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm vần dễ lẫn ch / tr, uôt /uôc.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b 
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở bài trước
Viết bảng con : thương tiếc, tiết kiệm
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 20’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn tập chép 7-8’
 Gv đọc bài viết 
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Chim sơn ca và bông cúc trắng sống ntn ? 
* Hướng dẫn HS nhận xét
- Đoạn chép có những dấu câu nào? ( HS TB,Y)
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r/tr/s ?
- Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ? ( HS TB,Y)
* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 
 Nhận xét
 3.Viết bài vào vở 10-12’
HS nhìn SGK chép bài vào vở . 
 Theo dõi nhắc nhở HS
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. 10’ 
Bài 2b. Chia 4 nhóm thi đua tìm từ .
 - Hướng dẫn Hs phân biệt uôt / uôc.
Bài 3b/SGK 
Hướng dẫn HS phân biệt uôc, uôt.
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt uôc / uôt.
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a,3a vào VBT 
Chép luyện viết bài :Sân chim
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. 
Phân biệt iêt / iêc.
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
Nắm nội dung bài chép: Khi được sống tự do chim sơn ca và bông sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
Nhớ các tiếng viết r/tr/s, dấu hỏi, dấu ngã.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : sà xuống, xinh xắn, sung sướng, véo von.
Ngồi viết đúng tư thế 
Chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. 
Biết tự nhận ra lỗi sai.
Tìm từ để phân biệt uôc / uôt.
VD: đôi guốc, cái cuốc, luộc rau, thuộc bài, buộc lạt, chuộc lỗi …
 - tuốt lúa, chái chuốt, vuốt râu, …
Giải câu đố - viết bảng con. 
- thuốc – thuộc
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
TẬP ĐỌC
VÈ CHIM
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè .
Biết đọc bài với giọng tươi vui, nhí nhảnh.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 	Hiểu nội dung bài : Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống như con người. 
(Trả lời được CH1, CH3; học thuộc đoạn 1 trong bài vè)
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: Tranh các loài chim 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng - TLCH 3, 5 SGK/ 24.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .10-12’
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp. (5 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs đọc, ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
à Đặt câu với từ : lon xon, tếu, mách lẻo, lân la. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Tìm các từ ngữ được dùng: 
Để gọi các loài chim. ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
Để tả đặc điểm của các loài chim. ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
- Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao? 
GV chốt: Một số đặc điểm, tính nết của các loài chim cũng giống như con người .
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 8-9’
GV hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng bài .
Lần 1: xóa trừ từ điểm tựa 
Lần 2: xóa hết
Gọi HS đọc thuộc . 
 Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Bài vè giúp em hiểu những gì về các loài chim ?
Khuyến khích HS đặt câu vè 
VD: Hay ăn vụng cơm 
 Là anh cún con 
Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
Dặn dò :Về nhà đọc thuộc bài và TLCH.
Đọc trước bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật . (2 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : sáo xinh, linh tinh, liếu điếu. ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc từng đọan. 
Ngắt nghỉ đúng, đọc với giọng tươi vui, nhí nhảnh.
 Đọc đúng nhịp (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Hay chạy lon xon /
Là gà mới nở // 
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y)
VD: Bé hà chạy lon xon.
 Bạn Lan nói chuyện rất tếu .
 Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Biết một số tên các loài chim : liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
Hiểu nội dung bài : Một số loài chim cò đặc điểm, tính nết giống như con người.
HS đọc thuộc bài 
Đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh .
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIÊU
	1. Giúp HS biết :
Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
 Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
2. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Tranh minh họa cho hoạt động 1 tiết 1.
 Tranh hoạt động 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp 7-8` 
-MT: Quan sát và biết : Chọn câu đề nghị phù hợp, lịch sự nhẹ nhàng.
GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
- Em sẽ đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ?
 Yêu cầu HS nhận xét 
GV nhận xét 
Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 10` 
Bài 2/ VBT ĐĐ
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp – quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì ? 
Gọi HS trình bày 
Yêu cầu HS nhận xét 
 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp- Cho biết việc làm của bạn nào đúng ? Bạn nào sai ? Giải
thích ?
GV nhận xét
Kết luận : Lời nói của bạn ở tranh 1,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ . Tranh 1 là sai vì dù là anh khi muốn mượn đồ chơi của em cũng phải nói lịch sự. 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 10`
Bài 3/ VBT 
Chọn ý kiến em tán thành và gải thích
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Kết luận chung : Ý kiến a, b, c, d sai 
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
Dặn dò :Thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc bạn bè, anh em cần thực hiện .
Chuẩn bị bài : Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự .
Quan sát và biết : Hai bạn Nam và Tâm đang ngồi học. Nam muốn mượn bút của Tâm .
VD: Tâm ơi, cho tớ mượn bút một tí . / Tâm ơi, làm ơn cho tớ mượn cây bút một xíu ./ Tâm cho tớ mượn cây bút./…
Chọn câu đề nghị phù hợp, lịch sự nhẹ nhàng.
Quan sát tranh và nhận biết nội dung tranh 
Tranh 1 : Bạn trai giành đồ chơi của em và nói : “ Đưa xem nào !”
Tranh 2 : Bạn gái nói với cô hàng xóm : “ Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà ạ !”
Tranh 3 : Bạn gái muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài : “ Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong !”
Biết tranh 1,3 đúng 
Tranh 2 sai
Biết chọn ý đ đúng 
Ý a, b, c, d sai
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt, dán phong bì. 
HS gấp, cắt, dán được phong bì .
 	Giúp HS hứng thú làm phong bì để sử dụng .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: Phong bì mẫu 
 Mẫu thiếp chúc mừng 
 Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 10’
GV giới thiệu phong bì . yêu cầu HS quan sát và nhận xét. 
 - Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước của phong bì ghi gì ?
GV giới thiệu phong bì mẫu – HS quan sát
- So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng ? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 18-20’ GV hướng dẫn HS gấp, cắt, dán phong bì.
Lần 1, 2 : Làm mẫu . 
Lần 3: Gọi HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều .
Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp, cắt, dán phong bì. 
HS quan sát và nhận biết phong bì có hình chữ nhật.
Mặt trước của phong bì ghi địa chỉ người gửi, người nhận 
HS biết thiếp phải nhỏ hơn phong bì. 
Biết các bước gấp, cắt, dán phong bì.
Bước 1: Gấp phong bì .
Bước 2: Cắt phong bì .
Bước 3: Dán thành phong bì.
 	Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TÊU
Giúp HS củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. 
II.CHUẨN BỊ
GV, HS: Bảng phụ, bảng nhựa ( Ghi bài tập 3 )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi hs làm bài tập 
Bài 3 ( 2 HS ) VBT /15
Bài 4 / (1 HS ) VBT /15
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 30`
Hoạt động : Tính độ dài đường gấp khúc.
* Bài 1/SGK/ 104
 - Đường gấp khúc gồm những đoạn thẳng nào ? (HS TB,Y)
- Nêu độ dài các đoạn thẳng ? (HS TB,Y)
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng ta làm ntn?
BT 1b: Gv HD tương tự
*Bài 2 / SGK/104
- Đường gấp khúc con ốc sên bò gồm những đoạn thẳng nào ? (HS TB,Y)
- Nêu độ dài các đoạn thẳng ? (HS TB,Y)
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng ta làm ntn?
 * Bài 3 / SGK/ 104
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 HS thi vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng .
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN/VBT/16, 17.
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung 
Biết tính độ dài đường gấp khúc ( Tính tổng độ dài các đoạn thẳng )
Vở trắng – Bảng nhựa . 
Đoạn thẳng thứ nhất dài 12cm, Đoạn thẳng thứ haidài 15cm
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ( Tính tổng độ dài các đoạn thẳng ) 
Vở trắng – Bảng nhựa 
AB,BC,CD
AB= 5dm,BC =2dm,CD=7dm
 Tính tổng độ dài 3 đoạn thẳng )
Bảng con . Rèn kĩ năng nhận biết đường gấp khúc. Ghi tên các đường gấp khúc .
	Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
SÂN CHIM
 I.MỤC TIÊU.
 	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập phân biệt uôc / uôt, tr /ch . 
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bảng phụ ghi bài tập. 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : con chuột, chuộc lỗi.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.
 Gv đọc bài viết
 - Bài “Sân chim” cho ta biết chim ở đó ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Những chữ nào trong bài chính tả có dấu hỏi/ dấu ngã ? (HS TB,Y) 
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.( Chú ý HD HS TB,Y từ khó)
3.Viết bài vào vở
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Bài 2 b/SGK.
Bài 3b 
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
 Lưu ý phân biệt uôt / uôc, viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a, 3a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
Phân biệt uôt /uôc . Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Bài chính tả cho biết chim nhiều không tả xiết.
 Ghi nhớ các chữ viết với dấu hỏi, dấu ngã.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : dễ dàng, nhặt trứng, không tả xiết, trắng xóa.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng. 
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
VBT – bảng nhựa
2b. uôt hay uôc
- uống thuốc, trắng muốt 
- bắt buộc, buột miệng nói.
- chải chuốt, chuộc lỗi.
Tìm tiếng có vần uôt hoặc uôt.
VD: thuốc : Em uống thuốc bổ.
 luộc : Em thích ăn rau luộc.
 tuốt : Ba em tuốt lúa.
 buốt : Mùa đông trời lạnh buốt. 
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………..
TẬP VIẾT
CHỮ HOA :R
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: “Ríu rít chim ca”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu R –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết Q (hoa) 
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Quê
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ R (hoa).Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao, cấu tạo.
 GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
 GV viết mẫu R (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 
1.Giới thiệu câu ứng dụng
 Ríu rít chim ca 
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Ríu
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 3:Viết vào vở 
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 3 hs thi viết :R (hoa Nhận xét –tuyên dương 
Dặn dò: Viết bài ở nhà –
 Luyện viết thêm chữ R 
 (hoa)Tập viết chữ S (hoa) 
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ R ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li. Gồm 2 nét.
Nắm rõ cấu tạo chữR( hoa) 
 Nắm quy trình viết chữ R (hoa)
Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ R (hoa).
(chú ý sửa sai cho HS TB,Y)
Hiểu nghĩa câu ứng dụng: tả tiếng hót rất hay trong trẻo và vui vẻ, nối liền không dứt .
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: R, h 1,5 ô li : t
 1 ô li : i, u, m, a, c.
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét :Nét 1của con chữ i nối vào cuối nét 2 của con chữ R.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Ríu rít
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS củng cố về :
1.Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5 .
2. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trườn hợp đơn giản.
 3. Biết giải bài toán có một phép nhân. 
	 4. Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
	II.CHUẨN BỊ
 	GV: bảng phụ ghi bài tập 2.
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 
Bài 2, 3 / VBT / 16, 17.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập
Hoạt động1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5
Bài 1 /SGK/105
 Bài 2 / SGK/105
Hoạt động2: Tính giá trị của biểu thức số có hai dấu.
Bài 3 /SGK / 105 
-MT:Biết thực hiện biểu thức đơn giản: Làm tính nhân trước, cộng, trừ sau, làm theo 2 bước.
- Nêu cách tính
Hoạt động3: Giải bài toán có một phép nhân
Bài 4/ SGK / 104 
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc ta làm ntn?
Hoạt động4: Tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 5 / SGK / 105
- Đường gấp khúc gồm những đoạn thẳng nào ? (HS TB,Y)
- Nêu độ dài các đoạn thẳng ? (HS TB,Y)
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ

File đính kèm:

  • docTuân 21.doc