Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 9

MT: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

Yêu cầu HS làm bài tập 2 /VBTĐĐ

 Chọn ý đúng ghi vào bảng con.

 Yêu cầu HS giải thích.

Kết luận :Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả cao được thầy cô, bạn bè yêu mến, ba mẹ hài lòng.

 

docx20 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ức chứa ). 	 
 2.Nhận biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của lít.( l )
	3. Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
- GDKNS: HS biết ước lượng lít
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: ca 1 lít, chai 1 lít, nước , cốc. Bài tập 1,3.
 	HS:VBT – que tính
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (5 phút) 
GV lấy 2 cốc nước to, nhỏ khác nhau.Yêu cầu HS quan sát.
 - Cốc nào chứa được nhiều nước ? ( HS TB,Y)
 - Cốc nào chứa được ít nước hơn ? ( HS TB,Y)
GV chốt: Bằng cách ước lượng ta vẫn có thể biết được vật nào chứa được nhiều hơn vật nào, nhưng ta không biết nó chứa bao nhiêu. Để đo sức chứa của một vật người ta dùng đơn vị đo là Lít. 	
HĐ 2: Giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít.(7 phút)
 GV giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít.Rót đầy nước vào ca, chai ta được 1 lít nước 
 Để đo sưc 1 chứa của chai, ca, thùng ...người ta dùng đơn vị đo là lít.
 Lít viết tắt là : l
 GV ghi 2l, 5l yêu cầu hs đọc.
 GV đọc 4l, 6l yêu cầu hs viết bàng con.
HĐ 3:Luyện tập (20 phút)
Bài 1/VBT/ 43
 -MT: Rèn kĩ năng đọc, viết với các số đo đơn vị lít.( HS TB,Y)
 Bài 2 /SGK/41
- MT: Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít.
 Bài 3 /SGK/42
 Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết phép tính. .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
 Bài 4 /SGK/42 
 - Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Gọi 3 HS 3 dãy viết, đọc : 3l, 8l, 5l
 BTVN : VBT /43
 Chuẩn bị bài Luyện tập
Quan sát và nhận biết được cốc to chứa được nhiều nước hơn cốc nhò. Cốc nhỏ chứa được ít nước hơn cốc.
Nhận biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích ( sức chứa ).
 Biết đọc, viết tên gọi và lí hiệu của lít ( l )
( HS TB,Y)
Sách/ bảng phụ 
 Vở trắng- bảng phụ.
-Lưu ý: Làm tính trước, ghi kết quả ghi đơn vị sau.
 Bảng con. Biết đổ ra làm phép tính trừ.
 10 l - 2 l = 8 l ; 20 l – 10 l = 10 l
Vở trắng –bảng nhựa .Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
Ví dụ: Bài giải:
 Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng bán được:
 12+15= 27 (lít)
 Đáp số: 27 lít
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Ngày dạy :Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập
 I..MỤC TIÊU	
 	Giúp HS củng cố về: 
1.Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
	2.Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích. 	
 II.CHUẨN BỊ
 	Gv: Tranh bài tập 2.
	HS: Vở bài tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 
 Bài 2 /VBT/43 (1HS)
Bài 4 /VBT/43 (1HS)
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 2: Luyện tâp (27’)
Bài 1 /SGK/43
-MT: Rèn kĩ năng làm tính với số đo theo đơn
 vị Lít.
 Yêu cầu HS làm BT
 Bài 2 / SGK/43
-MT: Tính tổng các số lít có trong các chai, ca 
can
 Yêu cầu HS quan sát hình viết phép tính.
 Bài 3 /SGK/43
-MT: Rèn kĩ năng giải toán với các số đo
 theo đơn vị lít. Củng cố bài toán ít hơn. 
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn tính số lít ở thùng thứ 2 ta làm ntn?
 Yêu cầu HS làm.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 GV đọc HS viết : 5 l, 10 l, 6 l
 Thực hành đổ 1 lít nước sang 4 cốc ( Bài 4 )
 Dặn dò :BTVN /VBT/44. Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung.
Cộng trừ các số đo , giải toán theo đơn vị lít.
- HS làm BT vào vở trắng
- HS TB,Y Làm 4 ý cuối
HS quan sát hình viết phép tính vào bảng con .
(HS G, K giải thích cách làm HS TB, Y nhắc lại)
 -HS tóm tắt và làm vở trắng- Bảng nhựa.
 Lớp nhận xét sửa sai.
 Ví dụ: Số lít dầu ở thùng hai có là: 
 16-2=14 (lít)
 Đáp số: 14 lít
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Luyện từ và câu
Ôn tập GHK I (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Cái trống trường em. 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn tập chính tả.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1:Kiểm tra đọc (15 phút)
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Cái trống trường em
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Bạn hs trò chuyện ntn với cái trống trường ?
 - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn hs với ngôi trường, trống trường ?
HĐ 2 : Ôn tâp Chính tả (18 phút)
MT: Giúp học sinh viết đúng, trình bày đạp bài chính tả Cân voi
GV đọc bài “Cân voi” 
Giải nghĩa một số từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- Mẩu chuyện ca ngợi Lương Thế Vinh là người ntn ?
 Hướng dẫn viết các từ khó
GV đọc – hs viết bài
 Chấm 5,6 vở
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nhận xét tiết học
 Về nhà chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo
Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp và TLCH ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc)
 Đọc bài hiểu nội dung : Bài thơ thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của bạn hs với ngôi trường, trống trường. 
Hiểu các từ ngữ.
 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
 Viết đúng : sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh, chìm, đánh dấu....( HS viết bảng con)
 Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng chính tả, Trình bày sạch đẹp. .( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Chính tả
Ôn tập GHK I (Tiết 5)
 I.MỤC TIÊU 
1. Đọc thêm bài tập đọc Mua kính. 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Kiểm tra đọc (15 phút)
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 3,4 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Mua kính
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Cậu bé mua kính để làm gì ?( HS TB, Y)
 - Tại sao bác bán kính lại phì cười ?
HĐ 2 : Ôn tâp về Tập làm văn.(18 phút)
MT: Gíup học sinh biết dựa vào tranh trả lời câu hỏi và kể lại được câu chuyện theo tranh
Bài2 / SGK 
 Yêu cầu HS quan sát tranh- Trả lời câu hỏi
Yêu cầu Hs kể trong nhóm- kể thành một câu hỏi.
 Các nhóm thi kể
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 1 Hs kể lại câu chuyện.
 Nhận xét tiêt học
 Dặn dò : Ôn lại các bài học thuộc lòng.
 Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp và TLCH
 Đọc bài hiểu nội dung : Cậu bé lười học, không biết chữ, tưởng cứ đeo kính vào là sẽ biết đọc, làm bác bán kính phải phì cười.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 VD: Hằng ngày mẹ đưa Tuấn tới trường./ Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đến trường.
 Biết viết câu thành bài.
 Thi đua giữa các nhóm.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Ngày dạy :Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Ôn tập GHK I (Tiết 6)
 I.MỤC TIÊU.
1. Đọc thêm bài tập đọc Cô giáo lớp em. 
2. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu hỏi.
3. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài học thuộc lòng
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu bài tập đọc: Cô giáo lớp em (10 phút)
Đọc thêm bài tập đọc Cô giáo lớp em.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết ?
 - Tìm những từ ngữ ở khổ 3 nói lên tình cảm của HS đối với cô giáo ?
HĐ 2 : Ôn tâp về Tập làm văn.(15 phút)
MT: Gíup học sinh nói đúng lời cảm ơn ,xin lỗi trong các trường hợp
Bài2 :
 Yêu cầu HS nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 -GV lưu ý: Nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp, lịch sự, lễ phép với người lớn.
 Nhận xét
HĐ 3: Ôn tập dấu chấm, dấu phẩy.(7 phút)
MT: Gíup học sinh đặt dấu phẩy đúng vị trí
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài tập.
 Nhận xét
- ( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
2 Hs nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Nhận xét kết thúc tiết học
Đọc bài hiểu nội dung : Bạn HS rất yêu quý cô giáo, cô giáo cũng rất yêu thương học sinh
(HS TB,Y)
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
HS làm VBT ,bảng phụ.HS nêu bài làm, lớp nhận xét. 
VD: a. Cảm ơn bạn nhiều lắm.
 b. Xin lỗi bạn nhé.
 c. Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
 d. Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng.
VBT- Bảng phụ
 Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
 . . .Nhưng con chưa kịp. . . dậy rồi.
 Thế về sau . . .không, hở mẹ.
 Nhưng lúc mơ, con thấy . . .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Đạo đức
Chăm chỉ học tập
I.MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu:
Những biểu hiện của chăm chỉ học tâp.
Những lợi ích của chăm chỉ học tập.
HS có thái độ tự giác học tập.
Thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
- GDKNS: HS biết tự giác trong học tập
II.CHUẨN BỊ
GV: phiếu thảo luận, đồ dùng để sắm vai. (bóng )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1 :Đóng vai (12 phút)
MT: Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập
GV chia nhóm đôi
 Yêu cầu HS thảo luận sử lí tình huống, sắm vai.
 TH: Hà đang học bài ở nhà bạn đến rủ đi ( đá bóng, nhảy dây, ...)
 Gọi HS sắm vai 
 GV hướng dẫn HS phân tích cách ứng xử, lựa chọn cách phù hợp.Từ chối bạn không đi chơi ở nhà học bài có thể hẹn bạn lúc khác.
Kết luận: khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hòan thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
HĐ 2:Thảo luận nhóm.(10 phút)
MT: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Yêu cầu HS làm bài tập 2 /VBTĐĐ
 Chọn ý đúng ghi vào bảng con.
 Yêu cầu HS giải thích.
Kết luận :Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả cao được thầy cô, bạn bè yêu mến, ba mẹ hài lòng. 	
HĐ 3: Liên hệ (12 phút)
MT: giúp học sinh tư đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình
 - Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Kể các việc làm cụ thể? ( HS TB,Y)
 - Kết quả đạt được ntn ? ( HS TB,Y)
 Khen ngợi, nhắc nhở
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Về nhà xem lại việc học tập của mình xem đã chăm chỉ học tập chưa- Hãy thực hiện học tập chăm chỉ.Ghi lại những việc mình đã làm thể hiện chăm chỉ học tập, chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập ( tiếp theo )
Thảo luận đưa ra cách ứng xử phù hợp, sắm vai.
HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.Khi chưa làm bài tập xong không lám việc khác.
Biết được một số biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
 Biết ý đúng :a, b, d, đ 
 Ý c sai
HS biết tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
 I.MỤC TIÊU 
 	Gíup HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui 
 	HS yêu thích gấp hình
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu thuyền phẳng đáy có mui giấy A4-Tranh quy trình
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn quan sát, nhận xét.(8 phút)
MT: Gíup học sinh nắm được các bộ phận và lợi ích của thuyền có mui
GV giới thiệu vật mẫu.
 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo, ích lợi.
 -Thuyền phẳng đáy có mui có những bộ phận nào ?
 -Yêu cầu HS so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui?
 -Thuyền dùng để làm gì ?
 GV gọi HS mở thuyền mẫu trở thành tờ giấy hình chữ nhật
 GV gấp lại mẫu thuyền ban đầu.
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu (25 phút)
MT: Giúp học sinh biết gấp chiếc thuyền phẳng đáy có mui GV hướng dẫn HS gấp 
 Lần 1: Làm mẫu bước1. Yêu cầu HS gấp tiếp bước 2, 3, 4 như gấp thuyền phẳng đáy không mui. .( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
 Lần 2: Gọi HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui trên giấy nháp.
 Nhận xét 
 Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều lần.
 Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp.
 Quan sát và nhận biết thuyền gồm có các bộ phận: mui thuyền, mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
 Quan sát so sánh và nhận biết 2 loại thuyền chỉ khác nhau một loại thuyền có mui ở 2 đầu, một loại không có mui.
 Biết ích lợi của thuyền trong thực tế dùng để chở hàng, chở người.
 Biết thuyền được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. 
Nắm được quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
 Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
 Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
 Toán
Luyện tập chung
 I.MỤC TÊU
Giúp HS 
1. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, cộng các số đo với đơn vị là lít, kilôgam. 
2. Giải bài toán tìm hai số.
3. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II.CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ. Bài2 SGK
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 1 HS 
 4l + 2l – 3l =
 15l – 10l + 5l = 
 Bài 3 VBT /44 (1 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1 /SGK/ 44
-MT: Rèn kĩ năng làm tính.
 Yêu cầu 2 học sinh làm bảng phụ
Bài 2/ SGK / 44
-MT: Củng cố về phép cộng các số đo với đơn vị là kg, l.
YC học sinh nhìn hình vẽ viết phép tính
Bài 3 /SGK/44
-MT: Củng cố về tên gọi các thành phần và kết của phép cộng.
 Bài 4/ SGK/ 44
- MT: Củng cố giải bài toán tìm tổng của hai số
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn tính số ? kilôgam gạo cả hai lần bán được ta làm ntn?
Bài 5/ SGK/ 44
-MT: Biết làm bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn
 Yêu cầu HS làm bảng con và giải thích.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 1 HS làm bài tập.
 50 + 4 = + 50
 Dặn dò: BTVN : VBT /45 
Rèn kĩ năng làm tính
 Giải toán với các số đo theo đơn vị lít
Vở trắng - Bảng phụ. (HS TB +Y làm 9 ý; HS K+G làm 12 ý) 
Ví dụ: 16+5= 21
 44+9=53
Bảng con. Ví dụ: 25+20=45 kg
 15+30=45 lít
 SGK- Bảng phụ. ( HS TB,Y làm 3 cột)
HS tóm tắt và làm vở trắng- Bảng nhựa.
 Lớp nhận xét sửa sai.
Ví dụ: Số kilôgam gạo cả hai lần bán được là: 45+38=83 (kg)
 Đáp số: 83 kg
- HS làm bảng con và giải thích.
 Đáp án đúng. C. 3 kg
 2 quả cân 4 kg; Bao gạo+ 1 kg = 4 kg
 Bao gạo = 3 kg
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Ngày dạy :Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Chính tả
Ôn tập GHK I (Tiết 7)
I.MỤC TIÊU
1. Đọc thêm bài tập đọc Đổi giày.
2. Ôn luyện cách tra mục lục sách.
3. Ôn luyện cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài học thuộc lòng
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu bài đọc thêm “Đổi giày” (10’)
Đọc thêm bài tập đọc Đổi giày.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Khi đi lại khó khăn cậu bé đã nghĩ gì ?
 - Cậu bé thấy 2 chiếc giày ở nhà ntn ?
 - Em hãy giúp cậu bé đổi giày lại cho đúng.
HĐ 2 : Ôn tâp về cách tra mục lục sách (12 phút)
MT: rèn kĩ năng tra mục lục sách
Bài 2 / SGK 
 Yêu cầu HS mở mục lục sách tuần 8 , kể tên các bài đã học ở tuần 8.
 Nhận xét
HĐ 3: Ôn tập cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.(13 phút)
MT: Củng cố về kĩ năng nói lời mời, yêu cầu, đề nghị trong các trường hợp
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài tập.
 Gọi HS đọc bài.
 Nhận xét
.( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
2 Hs nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã học chuẩn bị thi giữa kì
 Làm thêm các tiêt 8, 9, 10
Đọc bài hiểu nội dung : Cậu bé đi nhầm giày chiéc cao, chiếc thấp nhưng cậu lại đổ tại đường, tại chân. Khi được nhắc đổi lại cậu bé vẫn không biết đổi ntn.
 (HS TB,Y)
(HS TB,Y)
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Ôn luyện cách tra mục lục sách.
 Biết cách đọc: Tuần – Chủ điểm – môn - bài trang.
-HS làm VBT vài HS nêu ,lớp nhận xét.
Ôn cách nói lời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
VD:a. Mẹ ơi mẹ mua dùm con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20- 11 mẹ nhé !
b. Xin mời bạn hát một bài để tặng thầy cô.
c. Thưa cô, cô nhắc lại câu hỏi dùm em, em nghe chưa rõ ạ .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Tập viết
Ôn tập GHK I (Tiết 8)
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng
 I.MỤC TÊU
 	1.Giúp HS biết tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
2.Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ ( chữ biểu thị cho một số )
3. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.
 II.CHUẨN BỊ
GV:Hình vẽ ô vuông ( SGK )
 	HS:VBT 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Nhận xét bài kiểm tra.
 Lưu ý HS bài 3 . Một số em làm bài viết thiếu đơn vị.15 kg + 5 kg = 
 17 kg – 6 kg = 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng (12 phút)
MT: Gíup học sinh biết cách tìm một số hạng trong một tổng.1. Giới thiệu hình vẽ ô vuông. Yêu cầu HS quan sát hình và TLCH.
 - Có 6 ô vuông, thêm 4 ô vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
 - Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô vuông ta làm ntn ?
 GV ghi :6 + 4 = 10.Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng .
 - 6 ô vuông bằng 10 ô vuông bớt

File đính kèm:

  • docxtuần 9.docx