Giáo án Thể dục 4 - Phan Thị Dung

1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.

Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai

Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.

Trò chơi: GV tự chọn.

2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.

a. Bài thể dục phát triển chung.

Ôn 5 động tác đã học 2 lần, mỗi động tác 8 nhịp.

Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

Học động tác thăng bằng: 5 lần. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập.

Tập lại từ đầu đến động tác thăng bằng: 2 lần.

b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. GV cho giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.

 

doc54 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 4 - Phan Thị Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ã sai của động tác khi tập luyện.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS 
Động tác phối hợp: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân vơí tay. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Trò chơi tự chọn. 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS chơi. 
HS thực hiện.
HS thực hiện. 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 20
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-MUC TIÊU:
-Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.
-Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: GV tự chon.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần
Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV có thể chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức . GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
Chơi trò chơi tại chỗ. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 21
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-MUC TIÊU:
-Ôn và kiểm tra thử 5 động tác cỷa bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
-Tiếp tục trò chơi”Nhảy ô tiếp sức”.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Khởi động các khớp.
Trò chơi: Chơi trò chơi do GV chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục: 5-7 phút. Tập theo đội hình hàng ngang. 
Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác tập 2x8 nhịp. 
Lần 2: Cán sự làm mẫu vàhô nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét 2 lần tập. 
 GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Kiểm tra thử 5-6 động tác. HS ngồi theo đội hình hàng ngang, GV gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. GV cho HS tập hợp , giải thích luật chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trong sân trường. 
Chơi trò chơi thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 22
KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
-Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay. 
Xoay các khớp. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 lần 8 nhịp. 
Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 5 học sinh. 
Cách đánh giá: (HT tốt, HT hoặc Chưa hoàn thành.)
b. Trò chơi khởi động: 3-4 phút
Trò chơi: Kết bạn. Nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 23
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I-MUC TIÊU:
-Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu học sinh nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực, chủ động.
- Học động tác thăng bằng. Học sinh nam, học sinh nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 5 động tác đã học 2 lần, mỗi động tác 8 nhịp. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác thăng bằng: 5 lần. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. 
Tập lại từ đầu đến động tác thăng bằng: 2 lần. 
b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. GV cho giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng vỗ tay hát.
Thực hiện các động tác thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 24
HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I-MUC TIÊU:
-Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
-Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
-Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Khởi động các khớp. 
Trò chơi: GV tự chọn
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 6 động tác đã học. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác nhảy: Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. 
Cho một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem. 
GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vùa học: 1-2 lần. 
b. Trò chơi: GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh 5 sân tập. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 25
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I-MUC TIÊU:
-Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 
Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi: GV chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn 7 động tác đã học: 2 lần. 
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác điều hoà: 5 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho HS tập. 
GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài TD phát triển chung.
b. Trò chơi: Chim về tổ. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 26
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I- UC TIÊU:
-Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai khi tập luyện để tự sửa và sửa cho bạn.
-Trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II- ỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. 
Đứng chỗ tay để khởi động các khớp. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: Chim về tổ, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương
b. Bài thể dục phát triển chung 
Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phátt triển chung: 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó. 
Trong quá trình HS tập, GV có thể dừng lại ở từng nhịp để sửa sai.
Ôn toàn bài 2 lần do lớp trưởng điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Cho HS tập một số động tác thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I-MUC TIÊU:
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
-Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Tại chỗ vỗ tay hát.
Khởi động các khớp.
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung: 
Ôn cả bài : 3- 4 lần.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 28
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I-MUC TIÊU:
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.
-Trò chơi “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Khởi động các khớp.
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhịp vừa tập cùng động tác.
Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp.
Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho cả lớp tập bài TD phát triển chung. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS chơi trò chơi. 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hành. 
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 29
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I-MUC TIÊU:
-Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập. 
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ôn bài TD : 2-3 lần, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
 Dặn dò: Ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 30
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi đúng luật.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ.
Khởi động các khớp do GV điều khiển. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài TD phát triển chung. 
Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập lần 8 nhịp. 
Kiểm tra bài TD phát triển chung:
Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác.
Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 4 HS 
Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. 
Những HS chưa hoàn thành GV cho KT lại ngay sau đó. 
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân. 
GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 31
THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch

File đính kèm:

  • docGiao_an_the_duc_lop_4.doc
Bài giảng liên quan