Giáo án Thể dục 6 - Học kỳ II - Nguyễn Đăng Hiên

Cách đánh giá cho điểm: Điểm được cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng em.

 + Điểm 9- 10: Thực hiện đúng kỹ thuật xuất phát, kỹ thuật bước chạy thành tích đạt:(10,0s nam; 10,6s nữ ) trở lại.

 + Điểm 7- 8: Thực hiện đúng kỹ thuật xuất phát, kỹ thuật bước chạy thành tích đạt:(10,5s nam; 11,4s nữ ) trở lại.

 + Điểm 5- 6: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật xuất phát, kỹ thuật bước chạy thành tích đạt: (11,5s nam; 12,2s nữ ) trở lại.

 + Điểm 3- 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật xuất phát, kỹ thuật bước chạy không tính thành tích.

 

doc138 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 6 - Học kỳ II - Nguyễn Đăng Hiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
g trước, đá lăng
 trước sau, đá lăng sang ngang; Học đà một bước đá lăng. 
- Chạy bền: Ôn động tác chạy đạp sau, chạy nhẹ nhàng trên 
 địa hình tự nhiên và một số động tác thả lỏng hồi tĩnh.
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước đá lăng nhằm bổ trợ nhảy cao. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, đà một bước đá lăng và tập luyện tích cực, tự giác, an toàn.
	- Ôn động tác chạy đạp sau, chạy bền trên địa hình tự nhiên và học một số động tác thả lỏng hồi tĩnh. Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật động tác cơ bản, thực hiện đúng và bước đầu biết áp dụng trong chạy bền. Nghiêm túc an toàn trong tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi 
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện động tác chạy đạp sau.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
* Học: Đà một bước đá lăng.
b. Chạy bền:
- Ôn: Động tác chạy đạp sau.
- Học: Các động tác thả lỏng.
 + Vươn thở.
 + Cúi gập thân thả lỏng thân trên.
 + Rũ lỏng chân, kết hợp xoa bóp.
 + Đấm lưng cho nhau.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
(28- 30') 18-20 '
2 - 3 lần
2 - 3 lần
8-10 phút
2 - 3 lần
1 - 2 lần
1 lần
- GV thị phạm kết hợp phân tích kỹ thuật động tác cơ bản thông qua tranh, rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV thị phạm kết hợp phân tích yêu cầu kỹ thuật biên độ động tác rồi tổ chức tập theo hình thức đồng loạt - GV quan sát nhắc nhở và chỉnh sửa sau mỗi lần thực hiện.
- GV nhắc lại yêu cầu kỹ thuật rồi tổ chức tập luyện - GV chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV thị phạm cho học sinh tập cùng ở đội hình 3 - 4 hàng ngang. 
- GV đưa ra yêu cầu và nhắc các kỹ thuật cơ bản rồi tổ chức chạy theo đội hình 1 hàng dọc quanh sân trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở kỹ thuật và khống chế tốc độ. 
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
- Nhận xét tiết học:
- Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà.
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi HS thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn 5/1/2010	TUẦN:20	tiết:40 
Ngày giảng: 7/1/2010
- Bật nhảy: Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng
 trước sau, đá lăng sang ngang, Trò chơi ''bật xa tiếp sức''.
 Học đà một bước giậm nhảy đá lăng. 
- Chạy bền: Luyện tập trên địa hình tự nhiên 
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, chơi trò chơi nhằm bổ trợ nhảy cao. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, đà một bước giậm nhảy đá lăng, trò chơi và tập luyện tích cực, tự giác, an toàn.
	- Luyện tập chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên và học một số động tác thả lỏng hồi tĩnh trong chạy bền. Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật động tác cơ bản, thực hiện đúng và bước đầu biết áp dụng trong chạy bền. Nghiêm túc an toàn trong tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi + tranh đá lăng.
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện động tác chạy đạp sau.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
* Học: Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
* Trò chơi: ''Nhảy ụ tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Một số động tác thả lỏng hồi tĩnh.
 + Vươn thở hít thở sâu.
 + Cúi gập thân thả lỏng thân trên.
 + Rũ lỏng chân, kết hợp xoa bóp.
 + Đấm lưng cho nhau.
(28- 30') 18-20 '
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
8-10 phút
1 lần
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản , rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV thị phạm kết hợp phân tích yêu cầu kỹ thuật biên độ động tác rồi tổ chức tập theo hình thức đồng loạt - GV quan sát nhắc nhở và chỉnh sửa sau mỗi lần thực hiện.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
- GV đưa ra yêu cầu và nhắc các kỹ thuật cơ bản rồi tổ chức chạy theo đội hình 1 hàng dọc quanh sân trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở kỹ thuật và khống chế tốc độ. 
 GV thị phạm cho học sinh tập cùng ở đội hình 3 - 4 hàng ngang. 
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi HS thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn: 9/1/2010 TUẦN:21 	tiết: 41 
Ngày giảng: 11/1/2010
- Bật nhảy: Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng
 trước sau, đá lăng sang ngang, Trò chơi ''bật xa tiếp sức''.
 ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng. 
- Chạy bền: Trò chơi '' Chạy dích dắc tiếp sức''.
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, chơi trò chơi nhằm bổ trợ nhảy cao. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, đà một bước giậm nhảy đá lăng, trò chơi và tập luyện tích cực, tự giác, an toàn.
	- Thông qua trò chơi '' chạy dích dắc tiếp sức'' nhằm bổ trợ cho kỹ thuật chạy đường vòng trong chạy bền. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, chơi vui, đúng luật, an toàn và nắm được kỹ thuật cơ bản của chạy đường vòng.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi + tranh đá lăng.
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện các động tác đá lăng.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
 - Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
* Trò chơi: ''Bật xa tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
- Trò chơi '' Chạy dích dắc tiếp sức''.
(28- 30') 18-20 '
2 - 3 lần
2 - 3 lần
8-10 phút
3 lần
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản , rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
- Nhận xét tiết học:
- Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà.
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi HS thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn: 12/1/2010	TUẦN:21	tiết: 42 
Ngày giảng: 14/1/2010
- Bật nhảy: Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng
 trước sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá
 lăng, nhảy lò lò, bật nhảy cóc, đứng lên ngồi xuống. Học
 bật xa, trò chơi ''bật xa tiếp sức''. 
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, nhảy lò cò, bật nhảy cóc, học bật xa, chơi trò chơi nhằm bổ trợ nhảy cao. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, đà một bước giậm nhảy đá lăng, tại chỗ bật xa, trò chơi và tập luyện tích cực, tự giác, an toàn.
	- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu học sinh nắm được các kỹ thuật cơ bản của bước chạy, cách thở, cách đánh tay, phân phối sức, chạy đường vòng, áp dụng tương đối đúng, hoàn thành đoạn đường, an toàn và biết thả lỏng sau khi chạy
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi 
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập + xới cát.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện các động tác đá lăng.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh chân:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
 - Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
 - Đứng lên ngồi xuống. 
 - Nhảy lò cò.
 - Bật nhảy cóc.
* Học: Bật xa.
* Trò chơi: ''Bật xa tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
(28- 30') 20-25 '
2 - 3 lần
4 - 6 lần
2 - 3 lần
4-6 phút
1 lần
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản , rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV thị phạm kết hợp phân tích kỹ thuật động tác 2 lần rồi tổ chức tập theo hình thức dòng chảy - GV quan sát nhắc nhở và uốn nắn động tác sau mỗi lần tập.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
- GV nhắc lại các yêu cầu cơ bản rồi tổ chức chạy theo nhóm sức khoẻ vòng quanh trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong quá trình học sinh chạy.
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Nhận xét tiết học:
- Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà.
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi HS thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn: 16/1/2010	TUẦN:22	tiết: 43
Ngày giảng: 18/1/2010
- Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ và phát triển sức 
 mạnh chân: nhảy lò lò, bật nhảy cóc, đứng lên ngồi xuống,
 ôn bật xa tại chỗ và trò chơi ''bật xa tiếp sức''. 
- Chạy bền: Học chạy theo đường gấp khúc.
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, nhảy lò cò, bật nhảy cóc, bật xa, chơi trò chơi '' bật xa tiếp sức''nhằm bổ trợ nhảy cao và rèn sức mạnh chân. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, các bài tập phát triển sức mạnh chân và tại chỗ bật xa, trò chơi, tập luyện tích cực, tự giác, an toàn.
	- Học chạy theo đường gấp khúc. Yêu cầu sau tiết học các em nắm được kỹ thuật cơ bản khi chạy đường vòng, áp dụng tương đối đúng, hoàn thành đoạn đường, an toàn và biết thả lỏng sau khi chạy.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi 
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập + xới cát.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện các động tác đá lăng.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh chân:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
 - Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
 - Đứng lên ngồi xuống. 
 - Nhảy lò cò.
 - Bật nhảy cóc.
 - Tại chỗ bật xa.
* Trò chơi: ''Bật xa tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
- Học: Chạy theo đường gấp khúc.
(28- 30') 20-25 '
2 - 3 lần
4 - 6 lần
2 - 3 lần
4-6 phút
1 lần
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản , rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản rồi tổ chức tập theo hình thức dòng chảy - GV quan sát nhắc nhở và uốn nắn động tác sau mỗi lần tập.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
- GV hướng dẫn kỹ thuật bước chạy, tư thế cơ bản của chạy đường vòng sau đó tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ trung bình - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong quá trình học sinh chạy.
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
- Nhận xét tiết học:
- Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà.
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi HS thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn: 19/1/2010	TUẦN:22	tiết: 44
Ngày giảng: 21/12/2010
 - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ đã học, học chạy đà 1 - 3
bước giậm nhảy bước bộ, trò chơi phát triển sức mạnh chân. 
 - Chạy bền: chạy theo đường gấp khúc.
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, nhảy lò cò, bật nhảy cóc, bật xa, chơi trò chơi '' lò cò tiếp sức'' rèn sức mạnh chân. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, các bài tập phát triển sức mạnh chân, chơi trò chơi đúng luật và an toàn, tích cực, tự giác trong tập luyện.
	- Ôn luyện chạy theo đường gấp khúc. Yêu cầu sau tiết học các em nắm được kỹ thuật cơ bản khi chạy đường vòng, áp dụng tương đối tốt, hoàn thành đoạn đường, an toàn và biết thả lỏng sau khi chạy.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi .
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập + xới cát.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện tại chỗ bật xa.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy:
 * Ôn một số động tác bổ trợ đã học:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
 - Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
 - Đứng lên ngồi xuống. 
 - Nhảy lò cò.
 - Bật nhảy cóc.
* Học: Đà 1 - 3 bước giậm nhảy bước bộ.
* Trò chơi: ''Lò cò tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
- Chạy theo đường gấp khúc.
(28- 30') 20-25 '
2 - 3 lần
4 - 6 lần
2 - 3 lần
4-6 phút
1 lần
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác cơ bản , rồi tổ chức tập đồng loạt ở đội hình 2 - 3 hàng ngang - GV quan sát uốn nắn và chỉnh sửa động tác sau mỗi lần tập.
- GV thị phạm kết hợp phân tích kỹ thuật động tác 2 lần rồi tổ chức tập theo hình thức dòng chảy - GV quan sát nhắc nhở và uốn nắn động tác sau mỗi lần tập.
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi theo phương pháp thi đấu giữa các tổ nhóm.
- GV nhắc lại kỹ thuật bước chạy, tư thế cơ bản của chạy đường vòng sau đó tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ trung bình - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong quá trình học sinh chạy.
3. Phần kết thúc
- Tập hợp hàng thả lỏng.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn yếu.
- Nhận xét tiết học:
-Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà.
- Dặn dò: Về tiếp tục luyện tập nâng cao sức bền và mạnh chân.
(5 - 7')
- Gọi h/s thực hiện - h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và hướng dẫn cách sửa.
Ngày soạn: 23/1/2010	TUẦN:23	tiết: 45
Ngày giảng: 25/1/2010
 - Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ đã học, chạy đà 1 - 3
bước giậm nhảy bước bộ, trò chơi phát triển sức mạnh chân. 
 - Chạy bền: Ôn một số động tác bổ trợ đã học, trò chơi 
 ''người thừa thứ 3''.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn các động tác bổ trợ đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang và học đà một bước giậm nhảy đá lăng, nhảy lò cò, bật nhảy cóc, bật xa, chơi trò chơi '' lò cò tiếp sức'' rèn sức mạnh chân. Yêu cầu sau tiết học các em nắm và thực hiện tương đối tốt kĩ thuật các động tác đá lăng, các bài tập phát triển sức mạnh chân, chơi trò chơi đúng luật và an toàn, tích cực, tự giác trong tập luyện.
	- Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, lăng gót chạm mông, đạp sau và chơi trò chơi . Yêu cầu sau tiết học các em nắm được kỹ thuật cơ bản và thực hiện tương đối tốt các động tác bổ trợ và trò chơi. Tích cực và nghiêm túc trong tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện
 	1. Địa điểm: - Tập tại sân trường.
 	2. Phương tiện: - GV: Giáo án + còi 
	 - HS: Giầy + trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập + xới cát.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số:
 6A: 6B: 
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ và sự chuẩn bị của học sinh.
- Khởi động: + Khởi động chung và xoay kĩ các khớp, ép dẻo.
 + Khởi động chuyên môn.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện tại chỗ bật xa.
(8 - 10')
2x8 nhịp.
1 - 2 em
- Học sinh điều khiển hoặc GV trực tiếp hô và thị phạm, hướng dẫn, nhắc nhở kĩ thuật biên độ từng động tác.
- HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung cho điểm.
1. Phần cơ bản
 a. Bật nhảy: Ôn.
 * Một số động tác bổ trợ đã học:
 - Đá lăng trước.
 - Đá lăng trước sau.
 - Đá lăng sang ngang.
 - Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
 - Đứng lên ngồi xuống. 
 - Nhảy lò cò.
 - Bật nhảy cóc.
* Đà 1 - 3 bước giậm nhảy bước bộ.
* Trò chơi: ''Lò cò tiếp sức''. 
b. Chạy bền:
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy lăng gót chạm mông.
 - Chạy đạp sau
* Trò chơi: '' Người thừa thứ 3''.
- Củng cố: Những nội dung và kĩ thuật động tác mà học sinh thực hiện còn 

File đính kèm:

  • docHiênTD6.doc
Bài giảng liên quan