Giáo án Thể dục 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Viết Chung

Hình thức kiểm tra theo nhóm 5 em một, vao chổ theo khẩu lệnh của giáo viên.

+Kiểm tra kỹ thuật nhảy cao kiểu:bước qua,theo mức xà qui định.Trọng tâm là kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và qua xà.

BIỂU ĐIỂM:

Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác ở lần nhảy chính thức.

Điểm 9 -10:

+Thực hiện đúng kỹ thuật(3 giai đoạn:chạy đà-giậm nhảy-qua xà),qua xà 0,90m (Nam) và 0,80m (Nữ).

 

doc135 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Viết Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
út
20’
12’
-GV giới thiệu động tác, thực hiện phân tích động tác, hướng dẫn học sinh thực hiện.
-cho 3 em một vào thực hiện chạy đà 1 bước, 3 bước giậm nhảy đá lăng.
GV gọi một vài em thực hiện kém lên thực hiện cả lớp nhận giáo viên nhận xét ra bài tập khắc phục.
-GV phổ biến luật chơi hương dẫn học sinh chơi đúng luật.
-Học sinh nắm luật chơi nghiêm túc tránh các va chạm trong khi chơi.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ Nhận xét, đánh giá buổi học.
+ Giao bài tập về nhà: luyện tập các động tác bổ trợ nhảy cao, luyện tập chạy bền.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
-GV nhận xét ra bài tập về nhà xuống lớp.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 25/12/02008	 Tuần :18 
Ngày dạy: 	27/12/2008	 Tiết : 35
Tên bài : -ÔN TẬP: NHẢY CAO (Kiểu bước qua).
 I. Mục tiêu.
-Giúp học sinh ôn tập toàn bộ tư thế động tác nhảy cao kiểu bước qua, phát huy tốt chân giậm nhảy, biết phối hợp chặt chẻ giửa các giai đoạn kỷ thuật, chạy đà- giậm nhảy- trên không - tiếp đất, luyện tập nâng cao thành tích. Tiếp tục luyện tập chạy bền.
-Yêu cầu: Thực hiện tốt các động tác bổ trợ nhảy cao, biết phát huy sức mạnh chân, Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, phát huy thành tích.
	II. Địa điểm, thiết bị dạy học. 
	- Địa điểm: Sân trường	-Thiết bị: sào xà nhay cao.
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp,cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang. Chạy bước nhỏ nâng cao đùi.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
 -Lớp dãn hàng khởi động.
 B / Phần cơ bản.
1/Nhảy cao (kiểu bước qua).
-Động tác một bước đá lăng.
 Động tác mạnh mẻ dứt khoát động tác đá lăng tích cực kết hợp động tác đánh tay.
-Động tác đà 3 bước đá lăng.
Động tác tương tự như đà một bước nhưng số bước là 3 tốc độ chạy đà mạnh hơn, động tác đá lăng mạnh hơn.
-Động tác giậm nhảy.
-Động tác qua xà: 
-Cần kết hợp tốt các giai đoạn kỷ thuật.
TRÒ CHƠI: lò cò tiếp sức:
-Gv chia lớp thành hai đội đồng đều về nam, nữ, về thể lực, phổ biến luật chơi: khi có tiến hiệu hai đội lập tức lò cò bằng một chân vòng qua vật chuẩn về chạm vào đồng đội của mình tiếp tục như vậy đội nào có người cuối cùng về trước là đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng một vòng sân tập.
 32 phút
20’
12’
-GV giới thiệu động tác, thực hiện phân tích động tác, hướng dẫn học sinh thực hiện.
-cho 3 em một vào thực hiện chạy đà 1 bước, 3 bước giậm nhảy đá lăng.
GV gọi một vài em thực hiện kém lên thực hiện cả lớp nhận giáo viên nhận xét ra bài tập khắc phục.
-GV phổ biến luật chơi hương dẫn học sinh chơi đúng luật.
-Học sinh nắm luật chơi nghiêm túc tránh các va chạm trong khi chơi.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ Nhận xét, đánh giá buổi học.
+ Giao bài tập về nhà: luyện tập các động tác bổ trợ nhảy cao, luyện tập chạy bền.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
-GV nhận xét ra bài tập về nhà xuống lớp.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 28/12/02008	 Tuần :18 
Ngày dạy: 	02/01/2009	 Tiết : 36
Tên bài : -KIỂM TRA: NHẢY CAO (Kiểu bước qua).
 I. Mục tiêu.
-Giúp học sinh đánh giá lại toàn bộ tư thế động tác nhảy cao kiểu bước qua, tạo được sự liên kết giữa các giai đoạn kỷ thuật, tạo cho các em có được tính nghiêm túc, tính kỷ luật, quen dần với hình thức kiểm tra thi đấu, tạo cho các em phát triển sức mạnh ở chân.
-Yêu cầu: Học tập trung nghiêm túc, bình tỉnh tự tin thực hiện tốt toàn bộ tư thế động tác nhảy cao kiểu bước qua, bài kiểm tra đạt kết quả cao.
	II. Địa điểm, thiết bị dạy học. 
	- Địa điểm: Sân trường	-Thiết bị: sào xà nhay cao.
	-Bàn ghế giáo viên.
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp,cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang. Chạy bước nhỏ nâng cao đùi.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
 -Lớp dãn hàng khởi động.
 B / Phần cơ bản.
1/ Ôn tập:Nhảy cao .
-luyện tập kết hợp tốt toàn bộ tư thế động tác nhảy cao, ổn định về kỷ thuật, chú ý động tác qua xà, cân kheo láo tranh trường hợp chân đá vào xa.
2/kiểm tra: Nhảy cao(kiểu bước qua)
-Hình thức kiểm tra theo nhóm 5 em một, vao chổ theo khẩu lệnh của giáo viên.
+Kiểm tra kỹ thuật nhảy cao kiểu:bước qua,theo mức xà qui định.Trọng tâm là kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và qua xà.
BIỂU ĐIỂM:
PĐiểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác ở lần nhảy chính thức.
FĐiểm 9 -10:
+Thực hiện đúng kỹ thuật(3 giai đoạn:chạy đà-giậm nhảy-qua xà),qua xà 0,90m (Nam) và 0,80m (Nữ).
FĐiểm 7 - 8:
+Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn qua xà,các giai đoạn khác có sai sót nhỏ, qua xà 0,90m (Nam) và 0,80m (Nữ).
FĐiểm 5 - 6:
+Thực hiện được cơ bản đúng kỹ thuật giai đoạn qua xà,các giai đoạn khác có sai sót lớn, qua xà 0,90m (Nam) và 0,80m (Nữ).
FĐiểm 3 - 4:
+Chưa hình thành được kỹ thuật giai đoạn qua xà,mặc dù chạy đà,giậm nhảy thực hiện tốt.
FĐiểm 1 – 2:
+Không thực hiện được 3 giai đoạn kỹ thuật và làm rơi xà.
PMột số tình huống khác do GV quyết định.
 32 phút
20’
12’
-GV nhắc nhở những sai sót mà học sinh thừng mắc yêu cầu học sinh ôn tập khắc phục.
-GV phổ biến hình thức kiểm tra, công bố biểu điểm, nhắc nhơ học sinh lại một số lỗi thường hay mắc phải.
-Học sinh nắm rỏ hình thức kiểm tra, bình tỉnh tự tìn lên thực hiện bài kiểm tra.
-Tùy vào tình hình cụ thể giáo viên có thể cho kiểm tra lại.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ Nhận xét bài kiểm tra, cộng bố kết quả điểm kiểm tra.
+ Giao bài tập về nhà: luyện tập các động tác bổ trợ chạy bền.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
-GV nhận xét ra bài tập về nhà xuống lớp.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 02/01/2009	 Tuần : 19 
Ngày dạy:	 04/01/2009	 Tiết : 37
Tên bài : ÔN TẬP: CHẠY NHANH.
I. Mục tiêu. 
- Nhằm giúp học sinh ôn tập tư thế động tác chạy nhanh 60m, luyện tập kết hợp tốt các giai đoạn kỹ thuật phát huy thành tích, nhằm tạo cho các em có được tác phong nhanh nhẹn, tính nghiêm túc, tính kỷ luật, giúp các em phát triển sức nhanh, phát triển thể lực.
- Yêu cầu: học sinh tập trung chú ý, nghiêm túc luyện tập, khắc phục được sai phạm, kết hợp tốt các giai đoạn kỷ thuật, luyện tập nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
- Địa điểm: Sân trường 
	 -Thiết bị: Còi, tranh thể dục . 
 	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A / Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.
-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
-Chạy một vòng quanh sân tập.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
 - Đội hình dàn hàng khởi động
 B / Phần cơ bản.
 1.Ôn tập các động tác bổ trợ: 
+Động tác chạy đạp sau: động tác mạnh mẽ dứt điểm duổi thẳng chân sau, phối hợp đánh tay tích cực.
+Động tác ngồi xổm lưng hướng chạy xuất phát: 
2. Luyện tập xuất phát thấp với bàn đạp chạy nhanh 60m.
Phát huy tốt các giai đoạn kỷ thuật, nâng cao thanh tích.
Trò chơi: chạy nhanh tiếp sức:
Chia lớp thành hai đội đồng đều, về số lượng về nam ,nữ, về thể lực, giáoviênhổ biến luật chơi.
 32 phút
12 phút
20’ 
6-7l
- Phân lớp thành hai nhóm luyện tập theo sự hướng dẫn của GV. 
-GV quan sát nhắc nhở học sinh luyện tập nghiêm túc.

-Học sinh nghiêm túc thực hieenjphats huy tốt động tác phản xạ nhanh với động lệnh.
-GV cho một vài em thực hiện kém lên thực hiện cả lớp nhận xét, GV nhận xét và đưa ra các bài tập khắc phục
GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn học sinh chơi, học sinh nắm luật chơi nghiêm túc tránh va chạm.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra công bố kết quả điểm.
+ Giao bài tập về nhà luyện tập bật nhảy chạy bền trên địa hình tự nhiên.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 04/01/2009	 Tuần :19 
Ngày dạy: 	05/01/2009	 Tiết : 38
Tên bài : - KIỂM TRA TCRLTT : CHẠYNHANH.
 I. Mục tiêu.
- Nhằm rèn luyện cho HS tư thế đúng, tác phong khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, kỉ luật và tinh thần tập thể, góp phần hình thành nhân cách .	
- Tiếp tục trang bị cho HS một số hiểu biết, kĩ năng cần thiết để rèn luyện và phát triển sức nhanh, sức bền .
- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác và tích cực tập luyện, bình tỉnh tự tin lên thực hiện bài kiểm tra, cố gắng thi đạt kết quả cao
II. Địa điểm, thiết bị dạy học. 
- Địa điểm: Sân trường	-Thiết bị: Còi TD –Bàn đạp.
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A/ Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp,cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang. Chạy bước nhỏ nâng cao đùi.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
 -Lớp dãn hàng khởi động.
 B / Phần cơ bản.
1. Ôn tập chạy nhanh:
-Ôn tập:chạy nhanh 60m.
-Xuất phát thấp - chạy lao - giửa quãng- về đích.
-Chú ý tránh phạm qui ở khâu xuất phát, cần thực hiện đúng trình tự các bước, có sự tập trung chú ý nghe động lệnh. Luyện tập nâng cao thành tích.
2. Kiểm tra chạy nhanh: 60m
 ]Kiểm tra kỹ thuật chạy 60m (trọng tâm các giai đoạn:xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng).
B)Cách cho điểm:
]Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thanh tích đạt:
+9s8 (Nam) và 11s (Nư)
+Kết hợp kiểm tra RLTT(SGK-TD8,trang 129)
FĐiểm 9-10:
-Thực hiện đúng 3 giai đoạn kỹ thuật và thành tích đạt: 9s8 (Nam)và 11s (Nữ).
FĐiểm 7-8:
-Có 1 vài sai sót nhỏ về kỹõ thuật,thành tích đạt:9s8 (Nam) và 11s (Nư)õ.
FĐiểm 5-6:
-Thực hiện sai 1 trong 3 giai đoạn kỹ thuật và thành tích trên:10s (Nam) và 11s6 (Nữ)
FĐiểm 3-4:
-Thưcï hiện sai 2 giai đoạn kỹ thuật,không tính thành tích.
FĐiểm 1-2:
-Thực hiện sai cả 3 giai đoạn kỹ thuật.
]Ghi chú:
-Một số tình huống khác do GV quyết định.
-Những HS có dị tật,ảnh hưởng đến Chạy;GV nên chọn hình thức kiểm tra phù hợp.
-Những HS có thể chất kém,nhưng chịu khó tập,GV có thể động viên cho thêm điểm.
-Đường chạy phải có đoạn đích dài tối thiểu 8-10m để HS giảm dần tốc độ.Nếu không có đường chạy đủ kích thước.GV có thể cho chạy ngắn hơn,nhưng phải đánh giá được kỹ thuật chạy giữa quãng.
 32 phút
13 phút
19’
1l
-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm khâu xuất phát, nâng cao thành tích.
-Gv phổ biến hình thức kiểm tra công bố biểu điểm.
-Học sinh bình tỉnh tự tin lên thực hiện bài kiểm tra.
ĐỘI HÌNH KIỂM TRA
-GV quan sát học sinh, bấm đồng hồ, chú ý những em có thể lực yếu kém.
-Chú ý va chạm trong khi chạy 
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ Nhận xét, đánh giá buổi học.
+ Giao bài tập về nhà: luyện tập chạy nhanh,có kế hoạch luyện tập chạy bền từ 400m -500m.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
-GV nhận xét ra bài tập về nhà xuống lớp.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 14/01/2009	 Tuần : 20 
Ngày dạy:	 15/01/2009	 Tiết : 39
Tên bài : NHẢY XA – ĐÁ CẦU. 
 CHẠY BỀN. 
I. Mục tiêu. 
- Nhằm giúp HS ôn tập các tư thế động tác đà ba bước giậm nhảy bằng một chân, trang bị cho các em động tác chạy đà ba bước giậm nhảy bước bộ trên không, tạo cho các em quen dần với các động tác bổ trợ nhảy xa, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.	
-Trang bị cho học sinh các động tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, biết chuyền cầu, tiếp tục luyện tập chạy bên nâng cao thành tích và khắc phục các sai phạm kỷ thuật.
- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác và tích cực tập luyện, bình tỉnh tự tin lên thực hiện bài kiểm tra, cố gắng thi đạt kết quả cao.	
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
	- Địa điểm: Sân trường 
	 -Thiết bị: Còi, cầu đá, hố cát, đồng hồ. 
 	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A / Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.
-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
- Đội hình dàn hàng khởi động
 B / Phần cơ bản.
1.Nhảy xa.
+ Ôn tập đà ba bước giậm nhảy: Động tác chuẩn bị đứng chân lăng ở trước, động tác bước đà mạnh mẻ, đặt chân giậm nhảy từ gót chuyển sang nữa trên ban chân, giậm manh kết hợp hai tay đanh từ sau ra trước lên cao.
+ Động tác đà ba bước giậm nhảy bước bộ trên không:
Khi tiếp hố cát chú ý có động tác chùng gối hoãn xung giảm chấn động.
2. Đá cầu:
+Tâng cầu bằng mu bàn chân 
+Chuyền cầu:
3. Chạy bền:
+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, phát huy thành tích, khắc phục các động tác đánh tay, phân phối sức lực.
 32 phút
12 phút
16’
4’
-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm 
-GV làm mẩu phân tích động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện.
-GV làm mẩu phân tích động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện.
-Chia lớp thành nhiều nhóm luyện tập theo nhóm hoặc cá nhân
-GV quan sát nhắc nhở sửa sai.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ nhận xét giờ học.
+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác bật nhảy.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 15/01/2009	 Tuần : 20 
Ngày dạy:	 16/01/2009	 Tiết : 40
Tên bài : NHẢY XA – ĐÁ CẦU. 
 CHẠY BỀN. 
I. Mục tiêu. 
- Nhằm giúp HS ôn tập chạy đà ba bước giậm nhảy bước bộ trên không, luyện tập chạy đà tự do thực hiện động tác nhảy xa kiểu ngồi, trang bị cho các em động tác, tạo cho các em quen dần với các động tác bổ trợ nhảy xa, giúp học sinh phát triển sức mạnh chân.	
-Trang bị cho học sinh các động tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, biết chuyền cầu, tiếp tục luyện tập chạy bên nâng cao thành tích và khắc phục các sai phạm kỷ thuật.
- Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác luyện tập thực hiện tốt các động tác bộ trợ, hình thành được động tác nhảy xa, biết tâng cầu bằng mu, đùi, phát cầu.
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
	- Địa điểm: Sân trường 
	 -Thiết bị: Còi, cầu đá, hố cát, đồng hồ. 
 	III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
A / Phần mở đầu.
 1. Nhận lớp: 
 - GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy. 
 2. Khởi động: 
 - Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, cổ, tay, chân, hông, vai, thực hiện động tác ép dọc, ép ngang.
-Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
8 phút
1 phút
7 phút
2x8 nhịp 
- Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV.
- Đội hình dàn hàng khởi động
 B / Phần cơ bản.
1.Nhảy xa.
+ Động tác đà ba bước giậm nhảy bước bộ trên không:
Khi tiếp hố cát chú ý có động tác chùng gối hoãn xung giảm chấn động.
+Hình thành động tác bước bộ trên không
+Hình thành động nhảy xa kiểu ngồi:
2. Đá cầu:
+Tâng cầu bằng mu bàn chân 
+Chuyền cầu:
3. Chạy bền:
+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên, phát huy thành tích, khắc phục các động tác đánh tay, phân phối sức lực.
 32 phút
12 phút
16’
4’
-GV hướng dẫn học sinh vào ôn tập một lần, chú ý khắc phục sai phạm 
-GV làm mẩu phân tích động tác và hướng dẫn học sinh thực hiện.
Hố 
cát
-Chia lớp thành nhiều nhóm luyện tập theo nhóm hoặc cá nhân
-GV quan sát nhắc nhở sửa sai.
C / Phần kết thúc. 
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở.
+ nhận xét giờ học.
+ Giao bài tập về nhà luyện tập chạy bền, bổ trợ các động tác bật nhảy.
+ Xuống lớp.
5 phút
2x8 nhịp
-GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :	 01/02/2009	 Tuần : 21 
Ngày dạy:	 05/02/2009	 Tiết : 41
Tên bài : NHẢY XA – ĐÁ CẦU. 
 CHẠY BỀN. 
I. Mục tiêu. 
- Nhằm giúp HS ôn tập chạy đà ba bước giậm nhảy bước bộ trên không, giới thiệu cho học sinh kỷ thuật giậm nhảy, chạy đà 3-5 bước thực hiện kỷ thuật nhảy xa kiểu ngồi, tạo cho các em quen dần với các động tác bổ 

File đính kèm:

  • docGiaoan8.doc
Bài giảng liên quan