Hệ thụ cảm

CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN

Các thụ quan ở da

Các thụ quan nội quan

VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC

Vị giác

Khứu giác

THỊ GIÁC

Cấu trúc của mắt người

Sựn nhận cảm ánh sáng và màu sắc

THÍNH GIÁC

Cấu trúc của tai người

Cơ chế thu nhận âm thanh

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thụ cảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHUDBáo cáo sinh học đại cương:HỆ THỤ CẢMCán bộ giản dạy:PHAN L.C.H.B TRÂNNhóm sinh viên:1.VÕ THỊ KIỀU (NT)	31036232.NGUYỄN. T. PHONG	31036573.TRẦN MINH ĐĂNG	31035944.VI HỮU TRÍ	31036965.NGUYỄN VĂN NHỚ 	31036486.LÊ VĂN KHỞI	31036217.NGUYỄN HOÀI MỘNG 	31036378.HUỲNH THANH TOÀN	3103693NỘI DUNGCÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUANCác thụ quan ở daCác thụ quan nội quanVỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁCVị giácKhứu giácTHỊ GIÁCCấu trúc của mắt ngườiSựn nhận cảm ánh sáng và màu sắcTHÍNH GIÁCCấu trúc của tai ngườiCơ chế thu nhận âm thanhI.CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN:Các loại thụ quan ở da	-Các thụ quan có liên quan đến 5 loại cảm giác khác nhau: đụng chạm, áp lực, nóng, lạnh và đau.	-Mức độ phân bố và số lượng các loại thụ quan là rất khác nhau trên cùng một cơ thể.	- Tất cả thụ quan này đều truyền cảm giác về tủy sống Các thụ quan ở da2. Các nội quan thụ quan	 -Khác với thụ quan ở da nhận thông tin từ môi trường ngoài, các cơ quan thụ quan có vai trò chính trong việc thu thập những dữ kiện về trạng thái cơ thể.	 -Đặc biệt quan trọng là thụ quan về thụ quan sức căng của cơ và gân.	 -Chúng ta rất khó nhận biết hoạt động của những thụ quan nội quan một cách có ý thức. Tuy nhiên một số thụ quan có thể tạo ra những cảm giác đói, khát, buồn nôn.II. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁCVị giác:	 - Các tế bào tiếp nhận cảm giác về vị (nếm) là dạng biến đổi của các tế bào biểu mô được tổ chức thành các chồi vị giác phân bố hầu hết ở các gai lưỡi.	 - Tế bào cảm giác tận cùng của các chồi vị giác có các thụ thể (protein).	 - Khi các phân tử hóa học gắn vào protein thụ thể, các xung thần kinh được tạo ra truyền theo sợi thần kinh cảm giác về não.Nụ vị giác1: đắng, 2: mặn 3: chua , 4: ngọt , 5: nụ nếm , 6: Tế bào nhận cảm giác , 7: thần kinh cảm giácVị giác 2. Khứu giácKhứu giác nhận biết được các hoá chất bay hơi khi những chất này xông vào mũiCác tế bào thần kinh nằm trong phần trên của xoang mũi dẫn truyền các xung thần kinh về hành khứu giác của nãoCác đầu tiếp nhận của tế bào có các tiêm mao phân bố trong một lớp màng nhày của xoang mũi Cơ chế cảm nhận mùi của khứu giácIII. THỊ GIÁCCấu trúc mắt người:- Củng mạc- Giác mạc- Mạch mạc- Thể mi- Mống mắt- Thể tinh thể- Võng mạc Cấu tạo của mắtThủy tinh thể 2. Nhận cảm ánh sáng và màu sắc:Trong võng mạc có các tế bào thụ cảm chứa các sắc tố: tế bào que và tế bào nónTế bào queChứa các sắc tố Rhodopsin, nhận cảm ánh sáng, tối.Rhodopsin = Opsin (protein) + Retinal (dẫn xuất của vitaminA)Tế bào nón: cảm nhận màu sắcTế bào nón có các sắc tố gồm:	Opsin (protein) + retinal (dẫn xuất vitamin A)3 loại protein opsin riêng  3 loại tế bào nón  đỏ, lục, lamCảm giác của não phụ thuộc vào sự kích thích khác nhau của 2 hay nhiều loại tế bào nónBệnh mù màu có quan hệ đến sự thiếu hoặc không có một hay nhiều tế bào nón.TB Thần kinhTB nhận cảmVõng mạcTB queTB nónCơ chế thu nhận ánh sángÁnh sángVIDIOVI. THÍNH GIÁC1.Cấu trúc của tai người:	 Tai người gồm 3 bộ phận: tai ngoài, tai giữa và tai trongTai ngoàiTai giữaTai trongHệ thống tiền đìnhThần kinh thính giácỐc taiXương bàn đạpXương đeXương búaLoa taiMàn nhĩỐng taiTai ngoài gồm: Vành taiỐng taiVành taiỐng taiTai giữa bao gồm:Màng nhĩXương đeXương búaXương bàn đạpỐng EustachTai trong có ốc taiỐc taiCấu tạo ốc tai của ngườiỐng tiền đìnhXương bàn đạpMàng nhĩCửa sổ trònỐng màng nhĩỐng ốc taiDây thần kinhCorti: cơ quan nhận cảm của ốc tai	-Corti bao gồm một lớp biểu mô, trên đó có các tế bào thụ quan đặc biệt (trên đầu của chúng có các bó lông cảm giác).đầu của các sợi nhánh cảu tế bào thần kinh cảm giác nằm trên bề mặt của các tế bào lông này. ở phía trên của các tế bào lông là màng nóc.Corti: cơ quan nhận cảm của ốc tai	Sự rung động của màng cơ sở  các lông cảm giác di chuyển lên xuống chạm vòa màng nóc  mở kênh k+  tạo ra sự khử phân cực. 2.Cơ chế thu nhận âm thanh: Dao động của không khí  ống tai ngoài  rung màng nhĩ  ống tai giữa  màng cửa sổ bầu dục  chất dịch ống tai  tế bào lông  màng nóc  tế bào thần kinh  TT thính giácvidioTRÌNH BÀI CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptNang_Luong_Sinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan