Hoạt động ngữ văn: Thi làm bài thơ năm chữ

Có 4 chữ

- Gieo vần: cũng có cách gieo vần như thơ năm chữ.

- Ngắt nhịp: 2/2

- khổ thơ: có 4 câu/khổ, 2 câu/ khổ.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Hoạt động ngữ văn: Thi làm bài thơ năm chữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 NGỌ TUYỀN LỚP VĂN ĐỊA K17 Câu hỏi :Em hãy đọc thuộc khổ thơ đầu trích trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” ( Minh Huệ)? Bài thơ này được viết theo thể thơ gì? Trả lời : - Đọc đúng đoạn thơ( chú ý đọc đúng nhịp) - Thuộc thể thơ năm chữ. KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ ĐOẠN 1: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộn Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng… ( Minh Huệ ) ĐOẠN 2: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… ( Vũ Đình Liên) HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ ĐOẠN 3: Em đi như chiều đi Gọi chim vườn bay hết Em về tựa mai về Rừng non xanh lộc biếc Em ở trời trưa ở Nắng sáng màu xanh che. ( Chế Lan Viên) ĐOẠN 4: Mặt trời chỉ có một Mọc lên để làm ngày Người có hai bàn tay Sinh ra mà làm việc Một sau và hai trước Kìa, ba bánh xích lô Giấc ngủ và giấc mơ Bốn chân giường người đỡ… ( Vương Trọng) HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ Từ các đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về số chữ ở mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp, khổ thơ,số câu? Vậy để nắm chắc thể thơ năm chữ, em cần chú ý những đặc điểm nào? - Số chữ: có năm chữ mỗi dòng. Gieo vần: Vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. Ngắt nhịp: 2/3 hoặc 3/2 ( linh hoạt ) Khổ thơ: thường mỗi khổ có 4 câu, hoặc 2 câu, hoặc không chia khổ. Số câu : không hạn định. Nguồn gốc: từ thể thơ năm tiếng trong thơ ca dân gian như: vè kể chuyện, tục ngữ, hay hát dặm Nghệ - Tĩnh. Em biết bài thơ nào thuộc thể thơ năm chữ? Nhận xét đặc điểm của bài thơ đó? * GHI NHỚ: SGK/105. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ GHI NHỚ: Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn, có nhịp 3/2 hoặc 2/3.Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu không hạn định.Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, có khi hai câu hoặc không chia khổ. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ Em có nhận xét gì về đặc điểm thơ năm chữ với thơ bốn chữ? Thơ năm chữ khác với thơ ngũ ngôn đời Đường ( Trung Quốc) ở chỗ: Thơ 5 chữ hiện đại vần, nhịp thay đổi theo cảm xúc. Đặc biệt cách ngắt nhịp linh hoạt. Còn thơ ngũ ngôn cổ điển có niêm luật chặt chẽ. Thơ 4 chữ Thơ 5 chữ Đều có nguồn gốc từ thơ ca dân gian. -Số chữ: có 5 chữ -Gieo vần: vần chân vần lưng, vần liền, vần cách. - Ngắt nhịp: 2/3,3/2 -Khổ thơ:có 4câu/khổ, 2 câu/khổ, hoặc không chia khổ. - Có 4 chữ - Gieo vần: cũng có cách gieo vần như thơ năm chữ. - Ngắt nhịp: 2/2 - khổ thơ: có 4 câu/khổ, 2 câu/ khổ. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ II/ THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1/ Thi làm thơ năm chữ theo mô phỏng: Em hãy xác định vần và nhịp của đoạn thơ trên? Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót. (Trần Hữu Thung) Mô phỏng đoạn thơ trên và làm một đoạn thơ 5 chữ có vần,nhịp tương tự? Có chú bé loắt choắt Mang cái xắc xinh xinh Cái chân đi thoăn thoắt Với cái đầu nghênh nghênh Mũ ca lô đội lệch Mồm chú huýt sáo vang Chú như con chim chích Nhảy nhót trên đường vàng. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót. (Trần Hữu Thung) II/ THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1/ Thi làm thơ năm chữ theo mô phỏng: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ II/ THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1/ Thi làm thơ năm chữ theo mô phỏng: Cô đưa ra một đoạn thơ còn thiếu các từ vần chân.Hãy điền từ thích hợp sao cho hợp vần? Trung thu đón trăng sáng Trời bỗng mù mịt… Em thở dài ngao ngán Trăng ướt nhòe, buồn… ! (Phan Trung Hiếu) mưa chưa HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ II/ THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1/ Thi làm thơ năm chữ theo mô phỏng: 2/ Thi làm thơ năm chữ theo chủ đề: Mỗi nhóm thảo luận đưa ra bài thơ hay nhất (đã chuẩn bị ở nhà). Đại diện nhóm bình bài thơ đó(Theo chủ đề, vần, nhịp, số chữ) ? Ánh trăng càng sáng tỏ Những đám mây nhẹ qua Như những bông hoa nhỏ Nở giữa bầu trời xa Làng quê em đẹp quá! Yêu biết mấy, tự hào. ( Sáng tác) HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ ĐẶC ĐIỂM THƠ NĂM CHỮ II/ THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1/ Thi làm thơ năm chữ theo mô phỏng: 2/ Thi làm thơ năm chữ theo chủ đề: Như vây, muốn làm thơ 5 chữ phải chú ý điều gì? Muốn làm thơ năm chữ phải có cảm xúc chân thành, trong sáng. Xác định rõ chủ đề và các đặc điểm đặc trưng của thơ năm chữ. dắt HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ Hôm qua em đến trường Mẹ tay từng bước Hãy sắp xếp lại từng câu sao cho phù hợp? nay lên nương Một mình lớp Hôm qua em đến trường Mẹ dắt tay từng bước Hôm nay mẹ lên nương Một mình em đến lớp… ( Nguyễn Văn Tý) Hướng dẫn về nhà * Học bài . * Chuẩn bị bài mới : “Cây tre Việt Nam” TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ NHỮNG PHÚT GIẢI LAO VUI VẺ VÀ THOẢI MÁI! 

File đính kèm:

  • pptTap lam tho 5 chu.pptT.ppt