Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam - Đinh Lê Thị Thiên Nga

Biết được quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta.

Xác định các vùng nông nghiệp

Dựa vào màu nền và chú thích để xác định sự phân bố của hiện trạng sử dụng đất.

Xác định các vùng chuyên canh cây trồng.
VD: lúa nước ở ĐBSH và ĐBSCL; vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên; chuyên canh cây cao su ở Đông Nam bộ.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4569 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam - Đinh Lê Thị Thiên Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Học thuộc các kí hiệu cơ bản: Phần phân tầng địa hình: sử dụng màu nền. Phần Khoáng sản và Công nghiệp : sử dụng kí hiệu hóa học, tượng hình,… Phần Nông nghiệp: sử dụng màu nền và kí hiệu tượng hình,… Phần Các yếu tố khác: sử dụng chấm điểm,đường chuyển động và chữ viết tắt,… Xác định vị trí Việt Nam và vị trí Việt Nam trong Đông Nam Á. Xác định ranh giới giữa các tỉnh và các nước trong khu vực Đông Nam Á. Khai thác bảng số liệu dân số và diện tích các tỉnh => Biết được mật độ dân số các tỉnh trong cả nước. Xác định các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và địa phương. Sử dụng thang màu nền để xác định, phân tích đặc điểm địa hình Việt Nam: Phân tầng độ cao Phân tầng độ sâu Các dạng địa hình, hướng nghiêng,..v..v Sử dụng kí hiệu tượng hình và hóa học để xác định sự phân bố khoáng sản. Đọc bảng các giai đoạn, thời kì và đặc điểm phát triển địa chất Việt Nam. Sử dụng màu nền để phân tầng địa chất. Đưa khoáng sản vào 4 nhóm: khoáng sản năng lượng, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng. Khí hậu chung: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Xác định các miền, vùng khí hậu Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở một số địa điểm. Xác định chế độ gió và bão Khí hậu đa dạng phức tạp Nhiệt độ: Sự phân hóa nhiệt độ theo mùa, theo vùng và theo độ cao. Lượng mưa Sự phân hóa lượng mưa theo mùa, theo vùng và theo độ cao Dựa vào Atlat Việt Nam trang khí hậu và kiến thức đã học hãy chứng minh nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và phức tạp. Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của Hà Nội - Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh, Điên Biên – Lạng Sơn Xác định vị trí, lưu vực các hệ thống sông lớn. Xác định hướng chảy Lập bảng số liệu qua biểu đồ Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông và Lưu lượng trung bình các sông lớn Xác định sự phân bố của các nhóm và các loại đất chính thông qua mảng màu nền => Sự phân bố cây trồng, vật nuôi phù hợp với sự phân bố các nhóm đất. Sử dụng màu nền để xác định sự phân bố của thảm thực vật và phân khu động vật. Sử dụng kí hiệu hình học để xác định sự phân bố các loài động vật và các khu dự trự sinh quyển. Xác định vị trí, giới hạn các miền tự nhiên qua bản đồ các miền  ở góc trên bên phải. Đọc các lát cắt và nhận xét: Tên lát cắt, xác định điểm bắt đầu và kết thúc của lát cắt Hướng lát cắt Chiều dài lát cắt: lấy độ dài lát cắt trên Atlat chia tỉ lệ bản đồ. VD: độ dài lát cắt AB trên Atlat là 11cm chia với tỉ lệ là 1: 3.000.000 sẽ có chiều dài thực của lát cắt là 33.000.000cm=330km. phân tích các vùng địa hình mà lát cắt đi qua, độ cao, độ dốc các miền địa hình. Đọc biểu đồ Dân sô Việt Nam qua các năm, chuyển thành bảng số liệu và nhận xét tốc độ tăng dân số cả nước và dân số nông thôn, thành thị. Dựa vào màu nền và chú thích để xác định mật độ và sự phân bố dân cư Việt Nam. Đọc quy mô dân số  và phân cấp đô thị dựa vào các kí hiệu hình học. Xác định hình dạng tháp tuổi => cơ cấu dân số theo độ tuổi. Đọc biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế => Nhận xét. Bảng số liệu thể hiện dân số Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu người ) Tham khảo bảng các dân tộc Việt Nam nằm ở góc trên bên phải. Dựa vào màu nền và chú thích để xác định sự phân bố các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ, dân tộc ở Việt Nam. Đặc điểm kinh tế chung Việt Nam dựa vào biểu đồ kết hợp ( có thể chuyển thành bảng số liệu). Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam. Xác định các vùng kinh tế. Dựa vào màu nền và chú thích để xác định GDP Bình quân đầu người của các tỉnh năm 2007. Đọc quy mô và cơ cấu GDP của các Trung tâm kinh tế trên bản đồ. Biết được quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta. Xác định các vùng nông nghiệp Dựa vào màu nền và chú thích để xác định sự phân bố của hiện trạng sử dụng đất. Xác định các vùng chuyên canh cây trồng.VD: lúa nước ở ĐBSH và ĐBSCL; vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên; chuyên canh cây cao su ở Đông Nam bộ... Câu hỏi: Dựa vào Atlat trang nông nghiệp chung nêu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta. Bảng số liệu thể hiện giá trị và cơ cấu các ngành sản xuất Dựa vào biểu đồ diện tích và sản lượng lúa qua các năm, cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi, cơ cấu giá trị sản lượng cây công nghiệp chuyển thành bảng số liệu và rút ra nhận xét. Dựa vào màu nền và chú thích xác định sự phân bố cây lúa nước, cây công nghiệp và chăn nuôi của nước ta. Tính sản lượng lúa, cây công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi... Bảng số liệu thể hiện diện tích sản lượng và năng suất lúa qua các năm Tính sản lượng thủy sản và diện tích trồng rừng qua các năm dựa vào biểu đồ. Dựa vào màu nền và chú thích xác định sự phân bố vùng khai thác và nuôi trồng thủy sản; vùng trồng rừng ở nước ta,... Dựa vào biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm, biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành công nghiệp lập bảng số liệu và rút ra nhận xét. Xác định các trung tâm công nghiệp theo quy mô, cơ cấu. Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm. Xác định quy mô giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp. Xác định cơ cấu, tỉ trọng các ngành công nghiệp. Dựa vào biểu đồ sản lượng các ngành lập bảng số liệu và rút ra nhận xét. Xác định các loại hình giao thông, đầu mối giao thông ở thủ đô và thành phố. Xác định các tuyến đường bộ, đường hàng không, đường sắt theo hướng nào ? Đọc tên các sân bay, cảng biển, cửa khẩu trên cả nước. ( Quốc tế và nội địa) Dựa vào biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu, tổng mức bán lẻ hàng hóa lập bảng số liệu và rút ra nhận xét. Dựa vào màu nền và chú thích xác định sự phân bố tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ các tỉnh. Tính giá trị xuất nhâp khẩu của các tỉnh. Dựa vào bản đồ ngoại thương xác định kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước. Dựa vào biểu đồ cột kép biết được tinh hình xuất nhập khẩu Việt Nam. Xác định trung tâm du lịch, các điểm du lịch Dựa vào biểu đồ biết được: Số lượng khách, doanh thu từ du lịch. Quy mô, cơ cấu khách du lịch phân theo Quốc gia và vùng lãnh thổ. Dựa vào bản đồ địa lí chung xác định: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Địa hình và hướng nghiêng. Sông ngòi. Sự phân bố và tên các loại khoáng sản của vùng.  Dựa vào bản đồ kinh tế xác định: Tính giá trị GDP của vùng dựa vào biểu đồ. Cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi. Các trung tâm công nghiệp, sự phân bố, cơ cấu các ngành công nghiệp trong vùng. Nêu tên các vùng kinh tế. Nhận xét về GDP, tỉ trọng của các vùng trong cả nước. Nhận xết cơ cấu các trung tâm công nghiệp và các vùng kinh tế trọng điểm. Phân tích GDP của vùng phân theo ngành, lập bảng số liệu. Nhận xét GDP bình quân đầu người phân theo tỉnh của các vùng kinh tế trọng điểm. Câu hỏi 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích chế độ nhiệt nước ta. a. Nhận xét: Nền nhiệt độ cao (dc: mảng nền màu) Nhiệt độ có sự phân hóa theo vĩ độ, tăng dần từ Bắc vào Nam (dc) Nhiệt độ có sự phân hóa theo độ cao (dc: các biểu đồ khí hậu của vùng núi cao so với vùng đồng bằng) Chế độ nhiệt có sự phân hóa rõ rệt vào mùa đông (dc) Nhiệt độ mùa hạ đồng nhất trên toàn lãnh thổ, cao nhất ở ĐBSH và BTB (dc) Chia thành 2 miền khí hậu (dc) b. Giải thích: Nền nhiệt cao do vị trí địa lí kết hợp hoàn lưu gió Tây. Nhiệt độ phân hóa B-N do góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ Nhiệt độ phân hóa theo độ cao do sự giảm dần của cán cân bức xạ, cán cân nhiệt và độ ẩm tăng Phân hóa vào mùa đông do sự tác động của địa hình và gió mùa ĐB Mùa hạ nhiệt độ cao ở ĐBBB&BTB do ảnh hưởng gió TN và gió Lào Phân hóa 2 miền khí hậu do ảnh hưởng gió mùa kết hợp địa hình Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Bắc & Đông Bắc BB Khái quát vị trí miền: Đặc điểm tự nhiên: Địa hình: Địa hình đa dạng, trẻ lại do vận động Tân sinh Hướng địa hình, sự phân bậc địa hình, hướng núi,… Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có 1 mùa đông lạnh (dc) Sông ngòi: hướng, đặc điểm Khoáng sản: kể tên các nhóm, loại khoáng sản Đất: các loại đất, phân bố Sinh vật Biển Câu hỏi 3: So sánh sự phân bố dân cư của ĐB Sông Hồng và ĐB Sông Cửu Long Khái quát 2 vùng: So sánh: Giống nhau: Mật độ TB cao nhất cả nước Mạng lưới đô thị dày, nhiều đô thị tương đối lớn Phân bố có sự chênh lệch nội vùng Khác nhau: Mật độ TB của ĐBSH cao hơn ĐBSCL Sự tương phản trong phân bố của ĐBSCL cao hơn ĐBSH Mật độ đô thị của ĐBSH cao hơn ĐBSCL Mức độ tập trung dân cư vào các đô thị lớn của ĐBSH cao hơn ĐBCL Câu hỏi 4: Vì sao nói ĐB sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta? Tình hình sản xuất lúa của vùng đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng: Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước (dc: các cột) Lúa chiếm ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu sản xuất NN của vùng (dc: mảng nền màu các tỉnh) Nhiều tỉnh có diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước (dc) Tầm quan trọng: đảm bảo cung cấp lương thực trong nước và xuất khẩu Có điều kiện phù hợp cho việc trồng lúa: Diện tích lớn, đất màu mỡ,… Các điều kiện tự nhiên khác (khí hậu, nước,…) phù hợp cho cây lúa phát triển Điều kiện xã hội thuận lợi (đông dân, được đầu tư xây dựng, cải tạo CSHT, CSVC-KT,…)  Tình hình phát triển: Tỉ trọng của ngành so với toàn ngành CN khá cao (dc) Cơ cấu ngành: 6 ngành (dc) Giá trị sản xuất tăng liên tục và khá nhanh (dc) Hình thành nhiều trung tâm CN rất lớn (dc) Câu hỏi 5: Trình bày sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm b. Tình hình phân bố: Các trung tâm CN CBLT-TP lớn thường nằm trên các đầu mối giao thông, vùng chuyên canh,đô thị,thị trường lớn,… Ngành chế biến lương thực: các vùng chuyên canh cây lúa: ĐBSCL,ĐBSH Ngành chế biến chè, cà phê,…: các vùng chuyên canh cây CN: TDMNBB, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Ngành chế biến rượu, bia,…: các thành phố lớn, thị trường tiêu thụ lớn Ngành chế biến thủy sản: vùng ven biển Câu hỏi 6: Chứng minh rằng: hoạt động ngoại thương của nước ta phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ Phân hóa theo vùng: Đông Nam Bộ: kim ngạch xuất khẩu cao nhất, tương đối đồng đều giữa các tỉnh, chủ yêu xuất siêu ĐBSH và vùng phụ cận: kim ngạch xuất khẩu đứng sau vùng Đông Nam Bộ, hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu ở HN và HP, chủ yếu nhập siêu ĐBCSL: kim ngạch xuất khẩu thấp, chủ yếu xuất siêu Phân hóa theo tỉnh: Các tỉnh có hoạt động ngoại thương phát triển nhất: TP HCM, HN (dc) Các tỉnh khác …(dc) Câu hỏi 7: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Đông Nam Bộ đối với việc phát triển kinh tế của vùng. Khái quát vùng: Vị trí: … => thế mạnh hàng đầu của vùng, để giao lưu trong nước, quốc tế 2. Thuận lợi: ĐKTN, TNTN: Đất: đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất badan màu mỡ Khí hậu: cận xích đạo => Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,..trên qui mô lớn Thủy lợi: mạng lưới sông ngòi chằng, sông Đồng Nai,… => Tưới tiêu cho NN, thủy điện,… Khoáng sản: dầu khí ở thềm lục địa Biển, Sinh vật,… b. KT-XH: Dân cư đông với chất xám cao, thu hút được lao động trong cả nước … Có TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước về dân số, trung tâm VH-KH-KT, nhiều trung tâm CN trọng điểm … Thu hút đầu tư trong và ngoài nước CSHT, CSVC-KT phát triển bậc nhất cả nước 3. Khó khăn: ĐKTN, TNTN: Mùa khô kéo dài, thiếu nước cho cây trồng, sinh hoạt, CN b. KT-XH: Sức ép dân cư, lao động Sản phẩm chế biến chưa đáp úng được yêu cầu chất lượng Sự biến động của thị trường Dựa vào Atlat Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa nước ta. Nhận xét sự phân bố các loại đất chính ở nước ta. Nêu hiện trạng sử dụng đất. Đọc lát cắt A-B ( trang 13 các miền tự nhiên) Nhận xét sự gia tăng dân số và mật độ dân số nước ta Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP và sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy giải thích tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay. 1. Vai trò của ngành: 2. Điều kiện phát triển của ngành: Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội (có thể thay đổi tùy theo vùng/ miền lãnh thổ) 3. Tình hình phát triển ngành: 4. Cơ cấu ngành: 5. Phân bố ngành: 6. Hướng phát triển: 1. Khái quát vùng: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Dân số, diện tích (so với cả nước) => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khó khăn) 2. Điều kiện tự nhiên: Địa hình Khí hậu Đất Nước, sông ngòi Khoáng sản Rừng Biển Sinh vật => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khó khăn) cho mỗi đặc điểm 3. Điều kiện Kinh tế-Xã hội: Dân cư, lao động Cơ sở hạ tầng, vật chất – kĩ thuật Thị trường Chính sách nhà nước, đầu tư,… => Rút ra nhận xét (thuận lợi, khó khăn) cho mỗi đặc điểm  4. Hướng chuyên môn hóa, tình hình phát triển các ngành trong vùng:  5. Vấn đề của vùng: Với mỗi vùng, có một vấn đề khác nhau (phân tích theo SGK 12) 6. Phương hướng phát triển cho vùng: 

File đính kèm:

  • pptHuong dan hoc sinh gioi lop 9 khai thac ATLAT Dia li Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan