Lập kế hoạch dạy học

1) Nhóm MT kiến thức ta lượng hóa theo 3 mức độ (trong 6 mức độ nhận thức của Bloom.

- Mức độ nhận biết, thường dùng các động từ: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng,

- Mức độ thông hiểu, thường dùng các động từ: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định,.

- Mức độ vận dụng vào các tình huống mới, thường dùng các động từ: giải thích, chứng minh, vận dụng,.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4380 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Lập kế hoạch dạy học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mục đích Bồi dưỡng cho CBQL, GV những kiến thức, kỹ năng cơ bản và thái độ cần thiết về Lập kế hoạch dạy học môn học; Biết tự đánh giá (đối với GV) và đánh giá KHDH của GV (đối với CBQL) đáp ứng những yêu cầu của Chuẩn NNGV trung học theo thông tư 30 của Bộ giáo dục đào tạo. Nội dung: I. Tìm hiểu tiêu chí 8: Lập kế hoạch dạy học II. Những yêu cầu cơ bản của KHDH năm học/bài học Tìm hiểu tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học(Có 8 tiêu chí, từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 15) Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS I. Định mức đánh giá II. Những yêu cầu cơ bản của KHDH năm học X.Định được mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) của môn học? Xác định được mục tiêu của từng bài học? Có sử dụng các động từ có thể lượng hóa/đánh giá được để viết mục tiêu; Xác định được nội dung G.Dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết cách tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất đặc trưng bộ môn. Xác định được PPDH, PTDH phù hợp; Có tiến độ thực hiện phù hợp với thực tiễn, với đối tượng; Có thể hiện việc điều chỉnh KHDH năm học cho phù hợp với hướng dẫn năm học của môn học, đặc điểm HS, điều kiện địa phương…  Những yêu cầu cơ bản của KH bài học (giáo án) I- MỤC TIÊU Kiến thức (Bao gồm cả phần xác định nội dung kiến thức có thể tích hợp nội dung giáo dục) Kỹ năng Thái độ II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò III- TiẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Yêu cầu: Thể hiện rõ các hoạt động dạy học, có dự kiến thời gian, hình thức thực hiện; Trong mỗi hoạt động phải thể hiện rõ những hoạt động học của trò, hoạt động hướng dẫn (dạy) của thầy, có dự kiến những tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lý. Lưu ý: Hoạt động vận dụng Đây là phần GV ra các câu hỏi, bài tập định tính hoặc định lượng nhằm kiểm tra mức độ đạt đựơc của mục tiêu (nên kiểm tra bằng hình thức TNKQ) IV- RÚT KINH NGHIỆM: Đây là phần điều chỉnh kế hoạch (cả về nội dung, PPDH, hình thức tổ chức hoạt động và cả thời gian tổ chức từng hoạt động)  NHỮNG ĐỘNG TỪ THƯỜNG DÙNG ĐỂ ViẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Nhóm MT kiến thức ta lượng hóa theo 3 mức độ (trong 6 mức độ nhận thức của Bloom. - Mức độ nhận biết, thường dùng các động từ: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng,… - Mức độ thông hiểu, thường dùng các động từ: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định,... - Mức độ vận dụng vào các tình huống mới, thường dùng các động từ: giải thích, chứng minh, vận dụng,...  NHỮNG ĐỘNG TỪ THƯỜNG DÙNG ĐỂ ViẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Nhóm MT kiến thức 2) Nhóm MT kĩ năng Ta tạm chia làm 2 mức độ: làm được và 'làm thành thạo một công việc. Các động từ thường dùng là: nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, làm thí nghiệm, sử dụng,... 3) Nhóm MT thái độ, thường dùng các động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,... Những năng lực đòi hỏi người GV cần phải có: Thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong kế hoạch năm học/bài học. Có khả năng xác định những nội dung giáo dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất tính đặc trưng của môn học. Có năng lực lập kế hoạch bài học theo quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ nhận thức, phong cách học tập, … của HS lớp mình phụ trách. Có năng lực xây dựng môi trường lớp học (môi trường vật chất và tinh thần) tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS 

File đính kèm:

  • pptLap ke hoach day hoc.ppt
Bài giảng liên quan