Luật an toàn vệ sinh thực phẩm

Thực trạng công tác bảo đảm an toàn thực phẩm hiện nay 

-Nhận thức của người dân về VSATTP đã được nâng lên rõ rệt.

Số lượng các cơ sở bảo đảm điều kiện VSATTP trong cả nước ngày càng tăng.

Tình hình ngộ độc thực phẩm, số vụ ngộ độc thực phẩm có chiều hướng giảm .

Công tác thanh tra, kiểm tra đã từng bước được đẩy mạnh

Công tác kiểm nghiệm ngày càng được chú trọng

 

pptx18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Luật an toàn vệ sinh thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LuẬT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨMLý do hình thành luậtThực trạng công tác bảo đảm an toàn thực phẩm hiện nay  -Nhận thức của người dân về VSATTP đã được nâng lên rõ rệt.Số lượng các cơ sở bảo đảm điều kiện VSATTP trong cả nước ngày càng tăng.Tình hình ngộ độc thực phẩm, số vụ ngộ độc thực phẩm có chiều hướng giảm .Công tác thanh tra, kiểm tra đã từng bước được đẩy mạnh Công tác kiểm nghiệm ngày càng được chú trọngThực trạng pháp lệnh về an toàn thực phẩm-Cùng một vấn đề nhưng quá nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.-Các khái niệm như an toàn thực phẩm, chất lượng thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn chưa rõ nên đã gây khó khăn trong việc phân định chức năng quản lý giữa các bộ, ngành.  Quan điểm của Đảng và Nhà nước về an toàn thực phẩmYêu cầu hội nhập quốc tế trong quản lý ATTPLý do hình thành luậtQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT7/8/2003 công bố Pháp lệnh VSATTP.21/11/2007, chính phủ đã giao cho Bộ Y Tế chủ trì soạn thảo dự án luật ATTP.20/7/2009 dự thảo luật ATTP lần thứ 10, gồm 12 chương, 73 điều.24/8/2009 dự thảo luật ATTP lần thứ 15, gồm 11 chương, 64 điều.7/9/2009, tại Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật ATTP.Dự án Luật ATTP lần thứ 17 gồm 11 chương, 62 điều.15/1/2010 dự thảo luật ATTP lần thứ 18 có 12 chương, 83 điều.3/2010 dự thảo luật ATTP gửi xin ý kiến đại biểu Quốc Hội, gồm 12 chương, 76 điều.15/4/2010 Dự thảo ATTP trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 12 chương với 75 điều.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT1/6/2010 trình bày Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật ATTP.17/6/2010 Luật ATTP đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kì họp thứ 7 thông qua.Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011, thay thế cho pháp lệnh VSATTP.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT1. Sự phù hợp so với luật Việt Nam và quốc tế 2. Sự cụ thể của một số quy định3. Phân công rõ nhiệm vụ của các bộ, ngành 4. Chỉnh sửa 1 số quy định không rõ ràng 5. Bổ sung và luợt bớt 1 số quy định6. Những từ ngữ dùng trong văn bản7. Sự sắp xếp hợp lý giữa các nội dung.NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬTDự thảoBảng tóm tắt quá trình sửa đổi Dự thảo luậtDự thảoBan đầuSố điều chỉnh sửaSố điều lược bỏSố điều bổ sungSau khi chỉnh sửaDự thảo 1012 chương, 73 điều531 chương, 3 điều011 chương, 64 điềuDự thảo 1511 chương, 64 điều82011 chương, 62 điềuDự thảo 1711 chương, 62 điều401 chương2 chương12 chương, 83 điềuDự thảo ngày 19-1-201012 chương, 83 điều496 điều1 điều12 chương, 76 điềuDự thảo gửi xin ý kiến quốc hội 3-201012 chương, 76 điều291 điều012 chương, 75 điềuDự thảo ngày 15-4-201012 chương, 75 điều521 chương3 điều11 chương, 72 điềuDự thảo trình quốc hội thông qua ngày 1-611 chương, 72 điều610011 chương, 72 điềuMỤC ĐÍCH CỦA LUẬT ATTPGiảm bớt sự trở ngại trong kinh doanh.MỤC ĐÍCHBảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.Phát triển kinh tế - xã hội.Tạo khả năng phân phối.Tăng thực phẩm ATÝ NGHĨA CỦA LUẬT ATTPNâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.Hướng dẫn cho người sản xuất, kinh doanh thực phẩm đảm bảo VSATTP.Chỉ dẫn cho việc kiểm soát, kiểm tra, thanh tra VSATTP.Cung cấp niềm tin cho người tiêu dùng.Tạo thêm uy tín, độ tin cậy của quốc tế khi đầu tư vào Việt Nam.Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác bảo đảm ATTP.Đáp ứng nhu cầu cấp bách của xã hội về đảm bảo ATTP.Giải quyết tình trạng mất VSATTP.Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.Kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ứng phó, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP.NỘI DUNG LUẬT ATTPChương 1: Những quy định chung (Đ1-6)Chương 2: Quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân trong đảm bảo ATTP (Đ7- 9)Chương 3: Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm (Đ10- 18)Chương 4: Điều kiện bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm (Đ19-33)Chương 5: Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm (Đ34- 37).Chương 6: Xuất khẩu và Nhập khẩu thực phẩm (Đ38- 42)NỘI DUNG LUẬT ATTPChương 7: Quảng cáo và ghi nhãn thực phẩm (Đ43- 44)Chương 8: Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ đối với ATTP, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP (Đ45-55)Chương 9:Thông tin, giáo dục truyền thông về ATTP(Đ56- 60)Chương 10: Quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (Đ57-70) Chương 11: Điều khoản thi hành (Đ71-72). Ưu điểmTiếp cận tổng thể và toàn diện trên toàn quốc đối với vấn đề VSATTP.Luật đã giảm được số lượng các bộ ngành liên quan cùng tham gia quản lý vấn đề VSATTP.Mức phạt cũng cao hơn để hạn chế vi phạm.Các thuật ngữ được định nghĩa cụ thể và rõ ràng hơn.Nhãn mác cũng có những quy định cụ thể hơn và đưa ra các khái niệm rõ ràng hơn.Có quy định riêng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ trong việc đảm bảo ATTP trong kinh doanh thức ăn đường phố.Đưa ra các hoạt động phân tích nguy cơ đối với ATTP.Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, xây dựng các phòng thí nghiệm hiện đại.Những vấn đề còn hạn chế sau khi ban hành luật- Việc thực thi pháp luật của người dân kém.- Luật khó áp dụng với các cơ sở có quy mô nhỏ lẻ.- Công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành kém hiệu quả.Số lượng người chuyên trách về an toàn thực phẩm còn quá thiếu.- Năng lực thanh tra của đội ngũ thanh tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm còn thấp.- Ngân sách nhà nước còn hạn chế.Phương hướng hoàn thiệnPhải có hiệu quả và áp dụng rộng rãi.Xây dựng đội ngũ thanh tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm với năng lực cao.Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân.Tăng cường hệ thống quản lý ATTP.Phối hợp tổ chức thanh tra, kiểm tra giữa các lực lượng thanh tra, quản lí thị trườngCác văn bản dưới luậtNgày 28/10/2010, kèm theo quyết định số 1974/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành các luật trong đó có luật an toàn thực phẩm, thời điểm có hiệu lực 1/7/2011, tên văn bản quy định chi tiết: Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của luật An Toàn Thực Phẩm, cơ quan chủ trì: Bộ Y Tế, tiến độ trình Quý I, 2011.Thank You!

File đính kèm:

  • pptxLuat_ATTP.pptx