Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân của lịch sử

. Giới thiệu chung:

 1. Thế nào là văn bản nhật

 dụng ?

 2. Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:

 1. Đọc, tìm hiểu chú thích:

 2. Bố cục: 2 phần.

 3. Phân tích:

 a. Giới thiệu chung về cầu

 Long Biên:

 

b. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:

 * Cầu Long Biên:

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân của lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quí thầy cô về dự giờ lớp 6A2. Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899 – 1902). Đặt tên cầu là Doumer (Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer). Dân gian còn gọi là “cầu sông Cái”. Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ Gustave Eiffel 1899 - 1902 Daydé & Pillé Paris Tiết 123 (Thuý Lan)  I. Giới thiệu chung: 1. Thế nào là văn bản nhật dụng ? CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ(Thuý Lan) Tiết 123 SGK 2. Tác phẩm: Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể tài cũng như các kiểu văn bản khác. Tuy nhiên về hình thức, thể loại đó thường là những bài báo, bài giới thiệu, thuyết minh đăng trên các báo, tạp chí, đài, ti vi. Thường được viết theo thể kí kết hợp giữa các phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó. SGK Cầu Long Biên năm 1925 Cầu Long Biên hiện nay. Phần 1: Giới thiệu vai trò chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Phần 2: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Phần 3: Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại  II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: Tiết 123 CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 2. Bố cục : 3 phần 3. Phân tích: a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên:  - Vị trí: bắc qua sông Hồng - Hà Nội. - Thời gian: + Khởi công: 1898. + Hoàn thành: 1902. - Ý nghĩa: chứng nhân lịch sử. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 Hãy tìm những chi tiết tác giả giới thiệu về cây cầu? (Vị trí, thời gian, ý nghĩa của cây cầu) a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên:  Giới thiệu ngắn gọn, khái quát. - Em hiểu như thế nào là “chứng nhân lịch sử”? - Nhận xét cách giới thiệu về cây cầu của tác giả?  b. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: * Cầu Long Biên: I. Giới thiệu chung: 1. Thế nào là văn bản nhật dụng ? 2. Tác phẩm: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phân tích: a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 Hãy tóm tắt ngắn gọn lịch sử của cây cầu? - tên gọi đầu tiên: Đu-me. sau CM tháng tám: Long Biên. thành tựu … thời văn minh cầu sắt. xây dựng … bằng xương máu … người Việt Nam. Lịch sử cây cầu gợi lên điều gì?  gian đoạn bi thương thời thực dân, nô lệ.  trong thời bình. trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. trong cuộc đối chọi với thiên nhiên.  nhân chứng hào hùng cho dân tộc Việt Nam. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 I. Giới thiệu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phân tích: a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên: b. Cầu Long Biên	 - chứng nhân lịch sử: * Cầu Long Biên: Tại sao tác giả gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử? * Chứng nhân lịch sử: Quân ta tiến vào thủ đô Hà Nội 10-1954 Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954 Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên. Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967  c. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 I. Giới thiệu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phân tích: a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên: b. Cầu Long Biên	 - chứng nhân lịch sử: * Cầu Long Biên: * Chứng nhân lịch sử : Theo tác giả, ý nghĩa của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại như thế nào? Rút về vị trí khiêm nhường. truyền tình yêu cây cầu … vào trái tim họ … bắc một nhịp cầu vô hình …. khách nước ngoài … ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. Vì sao nhịp cầu bằng thép có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?  Cầu còn mãi với thời gian, mang giá trị nhân văn. Hà Nội có nhiều cầu mới hiện đại hơn nhưng cầu Long Biên vẫn là chứng nhân lịch sử, là nhịp cầu hữu nghị. c. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại:  CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 I. Giới thiệu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phân tích: a. Giới thiệu chung về cầu Long Biên: b. Cầu Long Biên	 - chứng nhân lịch sử: * Cầu Long Biên: * Chứng nhân lịch sử : III. Tổng kết : Nêu nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài văn? Ghi nhớ SGK. IV. Luyện tập. “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” trích từ báo “người Hà Nội” do Thuý Lan viết, đây là một phóng sự viết về chuyện đời thường. bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. một truyện ngắn có đan xen hồi kí. bài tự truyện có kết hợp bộc lộ cảm xúc. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 Đặt nhan đề cho văn bản là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ. nhân hoá. ẩn dụ. so sánh. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan) Tiết 123 - Đọc lại bài văn và nắm nội dung văn bản. - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 128. - Soạn bài mới “ Viết đơn “. + Đọc lại nội dung bài học. + Thực hiện theo yêu cầu của SGK. + Giải quyết trước các bài tập phần luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptCau Long Bien chung nhan lich su(2).ppt