Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

- Sử dụng hợp lý các loại dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn sao cho phù hợp với bài hát.

VD: Trẻ biểu diễn bài hát “ Trống cơm” cho trẻ mặc trang phục dân tộc, nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ biết mỗi dân tộc lại có một loại trang phục đặc trưng riªng cho d©n téc m×nh.

- Tôi luôn sưu tầm và làm ra các loại nhạc cụ âm nhạc phong thú, đa dạng nhằm thu hút trẻ.

VD: Từ một chiếc sọ dừa, cắt gọt thành những mảnh nhỏ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và trang trí tạo thành chiếc phách, chiếc mõ khi gõ vào nhau phát ra tiếng vang .

- Thiết kế các trang phục tự tạo, và những đồ dùng, đồ chơi từ những nguyên phế liệu sẵn có để phục vụ cho hoạt động âm nhạc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7291 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
n trọng của hoạt động âm nhạc đối với trẻ Mầm non.
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Kết quả khảo sát thực trạng về kỹ năng âm nhạc của trẻ :
Đầu năm học 2010 - 2011
 Tổng số trẻ : 32/ 32 cháu = 100% 
Kết quả khảo sát đánh giá như sau:
STT
Tiêu chí đánh giá
XẾP LOẠI
Tốt – Khá
(%)
Đạt
(%)
Chưa đạt
(%)
Kỹ năng hát ( đúng nhạc, rõ 
lời, biết hát biểu diễn sắc 
thái tình cảm của bài hát)
4
12,5
18
56,2
10
31,3
 Kỹ năng sử dụng nhạc cụ gõ 
đệm theo nhịp, tiết tấu, theo 
phách. 
3
9,4
16
50
13
40,6
 Kỹ năng vận động theo nhạc
2
6,3
17
53,1
13
40,6
4.
Nề nếp
9
28,1
18
56,3
5
15,6
5.
Xếp loại chung
4
12,5
17
53,1
11
34,4
Qua kết quả khảo sát như trên cho tôi thấy khả năng Âm nhạc của trẻ còn nhiều hạn chế, các trẻ chưa mạnh dạn và phát huy hết khả năng của mình, từ đó khiến tôi phải suy nghĩ làm thế nào để trẻ linh hoạt hơn, làm thế nào để trẻ có thể phát huy được hết khả năng âm nhạc và còn phát triển hơn nữa. Tôi đã tìm tòi và thực hiện một số các biện pháp sau:
	IV. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI
 Bổ xung đồ dùng, phương tiện, tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc.
 Tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo khi dạy trẻ làm quen âm nhạc trên tiết học
Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi, thông qua các tiết học khác.
Tạo hướng thú cho trẻ thông qua các ngày lễ, hội, các hội thi.
Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
	V- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Bổ xung đồ dùng, phương tiện, tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc.
Đối với trẻ Mầm non học bán trú tại trường thì cơ sở vật chất rất quan trọng. Đặc biÖt là môn âm nhạc, muốn cho môn âm nhạc được phát triển tốt thì cơ sở vật chất phải đầy đủ.
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, và chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học tập và thoải mái cho trẻ.
- Ngoài ra tôi còn tuyên truyền tới các bậc phụ huynh ủng hộ những trang thiết bị sau:
_ Tuyên truyền với các bậc phụ huynh ủng hộ tivi, đầu đĩa.
 Tôi tuyên truyền các bậc phụ huynh mang những nguyên phế liệu sẵn có như: vỏ lon nước ngọt, đĩa nhạc hỏng , vỏ quả dừa, những thanh tre, giấy báo, giấy màu  đến lớp để cô và cháu cùng làm các loại nhạc cụ. 
 Ngoài ra có thể dùng giấy báo hay những loại giấy bọc hoa có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy... để làm trang phục cho trẻ, có thể dïng các loại giấy bóng kính, ống hút, xốp màu, lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt theo ý tưởng của trẻ ,phục vụ thời trang của bé. Những sản phẩn này để trẻ chơi, học và trang trí cho góc âm nhạc, nhằm giới thiệu, tuyên truyền với phụ huynh về hoạt động âm nhạc của trẻ trong giờ đón và trả trẻ.
VD: Từ những mảnh giấy bọc hoa tôi khâu lại thành chiếc váy thời trang, phục vụ cho những buổi trình diễn thời trang và biểu diễn âm nhạc 
TrÎ mÆc quÇn ¸o tù t¹o b»ng giÊy vµ l­íi ®Ó tham gia biÓu diÔn v¨n nghÖ
Trong khi cùng cô làm ra các dụng cụ âm nhạc trẻ cũng tìm hiểu những dụng cụ âm nhạc không phải chỉ biết đi mua mà ngay chính bàn tay của trẻ có thể tạo ra những loại dụng cụ âm nhạc đó, và trẻ còn biết mỗi loại nhạc cụ âm nhạc được làm từ những vật liệu khác nhau nên phát ra tiếng kêu khác nhau . Từ đó một phần tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển thẩm mĩ.
Nh÷ng ®å dïng, ®å ch¬i tù t¹o sau khi sö dông vµo môc ®Ých gi¶ng d¹y xong t«i b¶o qu¶n cÈn thËn ®Ó cã thÓ sö dông vµo nh÷ng lÇn d¹y trÎ tiÕp theo.
Kết quả đạt được
 	Sau một năm giảng dạy và tuyên truyền đến các bậc phụ huynh đã ủng hộ 1 ti vi, 1 đầu đĩa, và một số nguyên phế liệu sẵn có. Từ đó các cô và cháu cùng sáng t¹o các đồ dùng đồ chơi sẵn có, lớp học đã bổ xung được rất nhiều đồ dùng , đồ chơi, phương tiện giảng dạy phục vụ cho mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động giáo dục Âm nhạc. 
- Khi tạo sản phẩm trẻ đã hiểu được chức năng, công dụng của các loại nhạc cụ.
- Trẻ biết tận dụng nguyên phế liệu sẵn có tạo ra những sản phẩm để phục vụ cho hoạt động âm nhạc
2. Tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Bản thân tôi biết các kỹ năng âm nhạc và phương pháp dạy trẻ còn hạn chế nên bản thân tôi tự khắc phục bằng cách:
Th­êng xuyªn häc hái b¹n bÌ ®ång nghiÖp vµ nh÷ng ng­êi xung quanh cã n¨ng khiÕu vÒ âm nhạc
L¾ng nghe ý kiÕn cu¶ ®ång nghiÖp, ban giám hiệu nhµ tr­êng, rót kinh nghiÖm sau mçi tiÕt häc. Tõ ®ã phÊn ®Êu rÌn luyÖn kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ cña m×nh ®Ó d¹y trÎ tèt h¬n.
Học, đọc tìm hiểu về chương trình âm nhạc của trẻ mẫu giáo trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch giáo dục âm nhạc theo đúng chủ đề, chủ điểm.
VD: Chủ đề “ Các phương tiện giao thông” tôi chọn những bài hát có nội dung về các phương tiện giao thông như “ Em đi qua ngã tư đường phố”,.nhằm giáo dục trẻ thực hiện một số luật lệ giao thông thường gặp trong cuộc sống.
Ngoài ra tôi th­êng xuyªn häc h¸t, móa những bài hát có ý nghĩa về các chủ đề, những bài hát dân ca trªn b¨ng h×nh, ®ài truyÒn h×nh, trªn intenets vµo nh÷ng ngµy nghØ ®Ó phôc vô cho ho¹t ®éng ©m nh¹c ®­îc tèt h¬n.
N¾m vững ph­¬ng ph¸p, dạy đúng theo từng loại bài, lo¹i tiÕt. Quan t©m s­u tÇm nh÷ng bµi h¸t mới theo đúng chủ đề, chủ điểm ,nh÷ng ®éng t¸c móa ®Ñp, nh÷ng dông cô ©m nh¹c hiÖn ®¹i, để häc tËp vµ rót kinh nghiÖm.
Trước khi dạy trẻ múa tôi thường múa trước gương, tự rèn luyện mình, và xem những động tác múa nào chưa phù hợp để chỉnh sửa cho các động tác được đẹp hơn và sáng tạo hơn. 
Thường xuyên bồi dưỡng, tìm tòi, nâng cao trình độ của mình .TËn dông thêi gian tËp luyÖn,hoc hỏi nhằm giới thiệu với trẻ về hình dáng, cấu tạo, và âm thanh của nhạc cụ dân tộc .
Trước khi dạy trẻ một bài hát mới, tôi tìm hiểu những đoạn nhạc khó, những lời ca mà trẻ có thể bị sai để tìm ra những hình thức dạy trẻ cho phù hợp.
Tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết học âm nhạc, bằng cách quay những đoạn clip theo chủ đề nhằm dẫn dắt trẻ vào bài dạy trên tivi.
Tìm hiểu và chú ý quan sát từng trẻ , để biết được cháu nào có năng khiếu sau ®ã båi d­ìng, rèn luyện và phát huy năng khiếu vốn có. Đối với những cháu không có năng khiếu tôi tìm hiểu về tâm lý của trẻ để có phương pháp phù hợp truyền thụ và rèn luyện trẻ.
Sử dụng hợp lý các loại dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn sao cho phù hợp với bài hát.
VD: Trẻ biểu diễn bài hát “ Trống cơm” cho trẻ mặc trang phục dân tộc, nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ biết mỗi dân tộc lại có một loại trang phục đặc trưng riªng cho d©n téc m×nh. 
Tôi luôn sưu tầm và làm ra các loại nhạc cụ âm nhạc phong thú, đa dạng nhằm thu hút trẻ.
VD: Từ một chiếc sọ dừa, cắt gọt thành những mảnh nhỏ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và trang trí tạo thành chiếc phách, chiếc mõ khi gõ vào nhau phát ra tiếng vang .
Thiết kế các trang phục tự tạo, và những đồ dùng, đồ chơi từ những nguyên phế liệu sẵn có để phục vụ cho hoạt động âm nhạc.
VD: Từ những vỏ hộp bia, hộp gấy dạng khối trụ, làm thành giàn trống, làm chiếc trống cơm, Đàn T’ rưng
Từ những vỏ hộp, bìa cát tông,vỏ hộp kẹo, làm ra những chiếc đàn ( đàn bầu, đàn ghi ta, ocgan). Kích thích làm động tác mô phỏng sử dụng nhạc cụ khi biểu diễn.
	 §µn gita ®­îc lµm tõ xèp
Từ những chiếc hộp giấy, những mảnh xốptạo ra những chiếc bản lề, cuốc xẻng, cày bừa, từ những giấy gói hoa làm váy, làm yếm và những trang phục vó lưới, dệt thecho trẻ biểu diễn thời trang .
	Kết quả đạt được
Bản thân tôi luôn học tập, tự bồi dưỡng đã đạt được những kết quả sau:
Nắm vững phương pháp, vận dụng linh hoạt công nghệ thông tin vào tiết dạy.
Sử dụng được máy vi tính .
Vận dụng linh hoạt những nguyên phế liệu sẵn có, lớp có thêm nhiều đồ dùng, trang phục kích thích trẻ hoạt động. 
	3. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo khi dạy trẻ làm quen Âm nhạc trên tiết học.
 Dạy trẻ giáo dục âm nhạc trên 1 tiết học tôi cung cấp kiến thức một cách đồng đều, có hệ thống, chính vì vậy đòi hỏi tôi phải nắm chắc chương trình giáo dục âm nhạc của trẻ , xây dựng kế hoạch phù hợp đúng với khả năng nhận thức và tiếp thu của trẻ.
	VD: Đối với bài hát mà trẻ chưa biết thì tôi vận dụng phương pháp dạy hát làm trọng tâm trên tiết học. Đối với những bài trẻ đã thuộc thì tôi dạy trẻ vận động làm trọng tâm trong tiết học và cuối một chủ đề lớn tổ chức biểu diễn trên chủ đề. 
Giáo dục âm nhạc được tiến hành theo các dạng hoạt động: Dạy hát, vận động theo nhạc. Tôi đã học hỏi, tìm tòi, sáng tạo một số kỹ năng dạy âm nhạc để giúp trẻ phát triển hơn về kỹ năng âm nhạc.
Dạy trẻ ca hát tôi dạy trẻ hát đúng nhạc, rõ lời, biết hát và biểu diễn đúng sắc thái tình cảm của bài hát tạo cho trẻ hứng thú trong ca hát , thông qua nội dung bài hát tôi khai thác ở trẻ những khía cạnh giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ.
+ Đầu tiên tôi cho trẻ học cách lấy hơi bằng cách đứng thẳng người sau đó hít vào, thở ra
+ Cho luyện giọng để giúp cho giọng hát của trẻ trong sáng hơn, mượt mà hơn
+ Dùng các hình thức dẫn dắt trẻ đến bài hát bằng nhiều hình thức:
 VD: Trước khi dạy trẻ hát bài hát “Màu hoa” tôi cho trẻ quan sát ti vi có hình ảnh các loài hoa có lồng nhạc bài hát “Màu hoa”, sau đó hỏi trẻ chúng mình vừa quan sát thấy hình ảnh gì? có những loài hoa gì, và màu sắc của chúng ? Và hôm nay cô con mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Hồng Đăng, đó là bài hát “Màu hoa”, các con hãy lắng nghe cô hát nhé!
Dạy trẻ vận động theo nhạc, có các loại vận động sau: vận động múa, vận động gõ đệm theo bài hát.
+ Dạy trẻ vận động múa, tôi dạy trẻ thực hiên các động tác, phối hợp với nhịp điệu và kết hợp với nội dung, hòa mình vào bài hát tạo nên hình tượng nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ.
Trước khi dạy vận động theo nhạc tôi cho trẻ chơi một trò chơi nhằm củng cố tai nghe, óc quan sát, tạo không khí vui tươi khi bước vào tiết học để buổi học đạt ®­îc kết quả cao.
VD:. Trước khi dạy trẻ vận động múa bài hát “Mùa xuân đến rồi”, cô cho trẻ nghe giai điệu của một đo¹n bài hát, sau đó hỏi trẻ : “ Các con vừa nghe một đoạn nhạc của bài hát gì? ”Sau đó dẫn dắt trẻ đến với nội dung trọng tâm hát + vận động múa bài “Mùa xuân đến rồi”. Để trẻ vận động múa bài “Mùa xuân đến rồi” đạt ®­îc kết quả cao, trước tiên tôi múa hát minh họa cho cả lớp quan sát các động tác , sau đó mời trẻ vận động cùng cô: “Cô mời ban nhạc Häa Mi! Tiếp theo là ban nhạc Chim Bå c©u lên biểu diễn, cô mời nhóm MÌo Con, tiếp theo là phần thể hiện của ca sĩ H­¬ng Giang” 
 + Để dạy trẻ gõ đệm theo bài hát với cường độ sắc thái phù hợp với nội dung bài hát, trẻ hát kết hợp với sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu nhanh , chậm của bài hát, tạo cho trẻ kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú.
	 VD: Dạy trẻ gõ đệm nhịp bài hát “Nhớ ơn Bác ” nhạc và lời của Phan Huỳnh Điểu. Đầu tiên tôi phải giới thiệu cho trẻ biết bài hát “Nhớ ơn Bác ” được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết ở nhịp 2/4, ô nhịp đủ, sau đó giới thiệu cho trẻ cách gõ đệm theo nhịp của bài hát ( phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ ). 
Ngoài vận động hát múa, và vận động gõ đệm theo nhạc nêu trên, khi trẻ hát tôi còn khuyến khích, kích thích trẻ tạo cảm hứng để khi trẻ nghe thấy tiếng nhạc th× trẻ làm điệu bộ, nhũn nhẩy, lắc lư, hòa mình vào giai điệu bài hát.
Để tiết hoạt động âm nhac luôn sôi động, không nhàm chán, củng cố lại tiết dạy, tôi luôn kết hợp tổ chức cho trẻ nghe hát những bài hát dân ca của các vùng , miền trên đất nước mang đậm bản sắc dân tộc.
Thông qua các trò chơi âm nhạc để củng cố tiết học là một biện pháp hữu hiệu nhất, trò chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái, vì đặc điểm lứa tuổi mầm non là “học mà chơi, chơi mà học”. Hiện nay, trong các nhà trường, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non, nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc một cách tốt hơn.
Để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ, tôi cần phải lựa chọn trò chơi một cách phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp nhận của trẻ. Tôi luôn học hỏi, sưu tầm và sáng tạo ra một số trò chơi âm nhạc mới vừa mang tính chất vui chơi, vừa luyện về năng khiếu âm nhạc, luyện các giác quan cho trẻ như trò chơi: “Chiếc nón kì diệu”, trẻ quay được hình ảnh nào thì phải hát một bài hát về hình ảnh đó , trò chơi “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”, trò chơi “Ô cửa bí mật”, trò chơi “Hát đối” cô đưa ra một chủ đề sau đó các đội thi đua, đội nào không tìm ra bài hát như yêu cầu thì đội đó thua cuộc, trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”, “Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”, “Xướng âm bằng âm La”, trò chơi “Son, mi”.
VD: Trò chơi “Xướng âm bằng âm la”, tôi xướng âm một đoạn bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”: Đô la đô đô, la la la la thì trẻ sẽ phải bắt trước âm la đúng theo đoạn xướng âm của cô. 
Kết quả đạt được
Trẻ hát đúng nhạc, rõ lời, biết hát và biểu diễn đúng sắc thái tình cảm của bài hát
Trẻ đã biết thể hiên các động tác nhịp nhàng, phối hợp với nhịp điệu và kết hợp với nội dung, hòa mình vào bài hát, những động tác múa nhẹ nhàng đã tô điểm cho bài hát đẹp hơn và làm tăng lên tính thẩm mĩ trong âm nhạc.
Trẻ đã biết cách gõ đệm theo theo nhịp các bài hát một cách linh hoạt. 
Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua các tiết học khác và hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi.
Theo chương trình đổi mới, phương pháp dạy tích hợp các bộ môn đang được thực hiện, trong đó bộ môn âm nhạc có thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác và còn giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.
Ví dụ: Môn “Tạo hình” , đề tài “ Vẽ tàu hỏa” tôi cho trẻ hát bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” sau đó đàm thoại với trẻ về đoàn tàu hỏa, khi trẻ thực hiện bài vẽ tôi mở nhạc cho trẻ có không khí vui tươi để thực hiện.
 - Môn “ Văn học ”. Đề tài: “ Kiến con đi ô tô” cô có thể tổ chức cho trẻ vận động theo bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Môn MTXQ: Đề tài:Các loài hoa, có các bài hát “Màu hoa”, “Ra vườn hoa em chơi”.
Khi chuyển hoạt động trẻ đọc một bài thơ theo tiết tấu
- Môn “ Thể dục ” Trẻ được tập thể dục theo nhạc trẻ hứng thú hơn, trẻ nghe nhạc và biết động tác nào cần nhẹ nhàng, uyển chuyển, động tác nào cần rứt khoát.
 - Môn “Bé làm quen với toán” khi dạy trẻ thêm bớt số lượng tôi cho trẻ hát bài “ Tập đếm”
- Không những tôi cho trẻ hoạt động âm nhạc trên tiết học mà các hoạt động của trẻ được diễn ra mọi lúc, mọi nơi nhằm giúp trẻ củng cố ôn luyện kỹ năng các bài hát trẻ đã học. Trong những giờ ổn định tổ chức, hay chuyển hoạt động, tôi ổn định trẻ bằng những bài hát mà trẻ thích, chơi các trò chơi dựa trên nội dung bài hát. 
	TrÎ móa h¸t trong giê vui ch¬i
- Hàng ngày ở giờ hoạt động ngoài trời, bình cờ, cuối tuần nêu gương bé ngoan tôi cho trẻ hát múa những bài hát mà trẻ thích theo chủ đề
- Trẻ được rèn kỹ năng ca hát qua góc hoạt động nghệ thuật.
- Qua trò chơi phân vai “Dạy học” trẻ được luyện tập ca hát và biểu diễn... 
- Qua hoạt động chiều, tạo điều kiện cho trẻ tập luyện thường xuyên, chú ý tới những trẻ có khả năng âm nhạc yếu để được rèn luyện thường xuyên hơn.
Kết quả đạt được
Phương pháp dạy tích hợp âm nhạc vào các tiết học khác và hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi đạt hiệu quả rất cao, trẻ đã được ôn luyện, củng cố lại những bài hát mà trẻ được học và tạo hứng thú cho các tiết học khác, để các tiết học đạt hiệu quả. Hoạt động âm nhạc mọi lúc, mọi nơi trẻ được làm quen bài mới để tiết âm nhạc sau có hiệu quả.
5. Tạo hứng thú cho trẻ thông qua ngày lễ hội, và các hội thi.
Trong một năm học có những ngày lễ hội như: Lễ khai giảng, ngày Tết Trung Thu, ngày 8/3, 20/11 Vào các ngày lễ, ngày hội, tôi thường tổ chức các tiết mục văn nghệ đặc sắc nhằm tôn vinh các ngày lễ hội, mặt khác giúp trẻ được tập luyện thường xuyên.
VD: Ngày lễ khai giảng là ngày mà các bé bắt đầu một năm học mới tôi tổ chức cho trẻ các tiết mục múa hát như: Múa cô và cháu bài hát “Đi học”, múa hát “Bài ca đi học”, “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”, “Ngày vui của bé” Bằng những tiếng hát, lời ca nhằm tuyên truyền, khuyến khích trẻ đến lớp.
Ngày 08/3 ngày Quốc tế phụ nữ , ngày hội của bà, các mẹ, cô giáo, tôi rèn trẻ các bài hát múa như: Quà 08/3, Bông hoa mừng côđể trẻ múa hát tặng bà, tặng mẹ
Ngày Tết Trung Thu tôi tổ chức các bài hát múa bµi" §Õm sao", "R­íc ®Ìn d­íi tr¨ng"
biểu diễn và cùng các trẻ đóng kịch “Chị Hằng, chú Cuội ” nhằm nâng cao tính giáo dục thẩm mĩ và giáo dục truyền thống đối với trẻ.
6. Kết hợp giữa nhà trường và gia đình
Ngay từ đầu năm học tôi đã tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền về các nội dung học của trẻ 
Kết hợp với phụ huynh cùng quan tâm, bồi dưỡng những cháu có năng khiếu và phát huy năng khiếu vốn có của trẻ.
VD: Cháu Ngọc Ánh, Hương Giang, Nhất Linh, Hải Yến khi cô đánh đàn đoạn nhạc dạo, các cháu nghe dồn trống và rất biết cách vào nhạc, hát đúng nhạc, ngoài ra trẻ hát kết hợp múa các động tác rất nhịp nhàng, khi nghe thấy tiếng nh¹c của cô, trẻ rất hứng thú múa hát rất hồn nhiên.
Thường xuyên thông báo, trao đổi với phụ huynh về những trẻ có khả năng khiÕu hạn chế về âm nhạc để cô giáo và gia đình cùng có hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ.
Động viên phụ huynh mua băng đĩa, và nhạc cụ âm nhạc để cho các trẻ được luyện tập ở nhà, cha mÑ cïng trÎ thÓ hiÖn bµi h¸t, tõ ®ã lµm phong phó thªm vèn hiÓu biÕt về ©m nh¹c cña trÎ, gióp trÎ tù nhiªn khi thÓ hiÖn bài hát trẻ yêu thích.
Trao đổi với phụ huynh biện pháp hướng dẫn trẻ luyện tập các kỹ năng cho trẻ.
Khuyến khích các phụ huynh cho trẻ đi học đều để trẻ được luyện tập thường xuyên.
Đối với nhà trường: Luôn luôn tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ, tham gia các chương trình văn nghệ do làng, xã tổ chức. Qua đó trẻ được rèn luyện nhiều kỹ năng ca hát, kỹ năng biểu diễn bài hát theo nhạc đệm và làm quen với các trang phục khi biểu diễn, qua đó rèn cho trẻ thói quen mạnh dạn, tự tin, tạo cho trẻ hứng thú say mê yêu thích môn học này. Từ đó tạo điều kiện cho phụ huynh quan tâm đến con em họ hơn, giúp trẻ có vốn kỹ năng âm nhạc , tạo cho trẻ tác phong âm nhạc mạnh dạn, hồn nhiên.
àSự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ là điều kiện tốt nhất để trẻ phát huy những tài năng, năng khiếu âm nhạc. Từ những kỹ năng âm nhạc đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về cả 5 mặt giáo dục.
Kết quả đạt được
	 Phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng của giáo dục Mầm non nói chung, và giáo dục âm nhạc nói riêng, phụ huynh đã ủng hộ cho lớp cả về vật chất lẫn tinh thần, nên các hoạt động của lớp học và nhà trường đều đạt kết quả cao
VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
 1. Đối với bản thân
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi tôi thấy bản thân mình đã đạt được những kết quả sau: 
Về công tác tuyên truyền : Phụ huynh đã hiểu rõ được vai trò của giáo dục Mầm non nói chung và nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc trong Trường Mầm non nói riêng, phụ huynh đã ủng hộ cho lớp rất nhiều những đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy như:, một số loại nhạc cụ dân tộc, quạt múa, nguyên phế liệu sẵn có, đặc biệt là phụ huynh đưa con đến lớp rất chuyên cần, ủng hộ váy áo cho các buổi biểu diễn văn nghệ. Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Công tác giảng dạy: 
Biết sử dụng máy vi tính, làm các giáo án điện tử phục vụ cho các tiết học đặc biệt là môn âm nhạc
Nắm vững phương pháp lên lớp và sáng tạo về cách truyền đạt để trẻ hứng thú học và buổi học đạt kết quả cao.
T¹o ®­îc hứng thó cho trÎ khi ho¹t ®éng ca h¸t
 à Từ những phương pháp và cách làm trên trẻ đã có vốn kiến thức, kỹ năng, trẻ đã có sáng tạo hơn về cách thể hiện trong “ Hoạt động âm nhạc”. 
* Kết quả so sánh, đối chứng giáo viên đầu năm và cuối năm 
Giáo viên đã tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo hơn, lồng ghép các nội dung tích hợp vào tiết dạy trong bộ môn “ Hoạt động âm nhạc” theo chương trình đổi mới có sáng tạo rõ dệt được hội động nhà trường đánh giá như sau:
STT
Tiêu trí đánh giá
Xếp Loại
Đầu năm
Cuối năm
Tốt
Khá
Đạt
YC
Chưa đạt
Tốt
Khá
Đạt
YC
Chưa đạt
1
Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy trẻ
Khá
Tèt
2
Tạo môi trường hoạt động phong phú theo chủ

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem am nhac 2011.doc