Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

1. Tập hợp lớp kiểm tra:

- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.

2. Phổ biến một số quy định:

- Như tiết 1

3. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Gọi 1 hs lên trả lời câu hỏi: “Nêu nhiệm vụ xây dựng nền QPTD?”

4. Công bố ý định giảng bài

- Nêu tên bài: “MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN”

 

doc15 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 24932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ tổ quốc.
nội dung - trọng tâm
Nội dung
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.
Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Trọng tâm
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.
Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Thời gian
Thời gian toàn bài: 5 tiết
 Tổ chức và phương pháp
Tổ chức	
Lên lớp lý thuyết tập trung
Trao đổi giáo viên – học sinh, ở lớp
Phương pháp
Đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ, kiểm tra.
Đối với học sinh: 
 Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
 Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình.
Địa điểm 
- Sân trường THPT Nhã Nam
Vật chất 
Đối với giáo viên: Giáo án, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, sách giáo viên GDQP – AN 12 NXBGD.
Đối với học sinh: Sách, vở đầy đủ
Phần 2: Thực hành giảng bài
Ngày giảng:......................................
Tiết 1: 
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Tổ chức giảng bài: 7ph
Tập hợp lớp kiểm tra:
Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.
Phổ biến một số quy định:
- Tuân thủ quy định học lý thuyết: chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, không nói chuyện cười đùa, giữ gìn vệ sinh chung...
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang?
Công bố ý định giảng bài
Nêu tên bài: “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
Tiết 1: 
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Mục đích, yêu cầu
Hiểu được những nét cơ bản về tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ QP, AN trong thời kỳ mới
Nội dung, trọng tâm
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Thời gian
Tổ chức, phương pháp
Thực hành giảng nội dung:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động
của người dạy
và người học
Vật chất
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.
khái niệm cơ bản về quốc phòng – an ninh
về quốc phòng: Là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể hoạt động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa họccủa Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ được hoà bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô
Về nền quốc phòng toàn dân: qptd là quan điểm chỉ đạo việc xây dựng nền quốc phòng của nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Đó là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, do dân, của dân”, phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và càng hiện đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí, điều hành của Nhà nước, nhằm giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi loại hình xâm lược và BLLĐ của các thế lực đế quốc và phản động, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam và chế độ XHCN
An ninh quốc gia: Trạng thái của quốc gia ổn đinh về mọi mặt. Các lợi ích quôc gia được toàn vẹn, không bị xâm phạm hoặc bị đe doạ xâm lược.
An ninh nhân dân: Là sự nghiệp của toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, cùng với quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng 
 Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đây là quan điểm chỉ đạo, bao chùm, quan trọng nhất
Xây dựng các mối quan hệ trong quá trình thực hiện xây dựng nền QPTD, ANND
Phản ánh quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc; quá trình dựng nước phải đi đôi với giữ nước.
Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ này tạo nên sức mạnh tổng hợp, bảo đảm đất nước phát triển bền vững.
Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế.
Nhằm tạo sức mạnh để củng cố quốc phòng – an ninh, phát triển kinh tế
Quá trình kết hợp phải đảm bảo thực hiện có hiệu quả đầu tư cho quốc phòng – an ninh và đâu tư cho kinh tế. Ngoài ra, phải từ trong chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển toàn quốc cũng như đối với từng nghành, từng địa phương và từng doanh nghiệp.
Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại.
Củng cố quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, nhà nước và của toàn dân.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hoá các chủ trương chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân tăng cường quản lí nhà nước về quốc phòng an ninh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an, đối với sự nghiệp củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
Giáo viên:
Thuyết trình, lấy ví dụ minh hoạ, kiểm tra
Học sinh:
Nghe, ghi chép bài đầy đủ, trao đổi ý kiến.
GV: Giáo án, sách GV
HS: sách, vở, quân tư trang đầy đủ.
Phần 3: Kết thúc giảng bài
(3 ph)
Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
 Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
(Hết tiết 1)
Ngày giảng:......................................
Tiết 2: 2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới
Đặc điểm
Mục đích
Nhiệm vụ
Tổ chức giảng bài: 7 ph
Tập hợp lớp kiểm tra:
Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.
Phổ biến một số quy định:
- Như tiết 1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi: “ Nêu khái niệm về quốc phòng và nền quốc phòng toan dân?”
Công bố ý định giảng bài
Nêu tên bài: “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
 Tiết 2: 2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới
Đặc điểm
Mục đích
Nhiệm vụ
Mục đích, yêu cầu
 Giúp học sinh hiểu được đặc điểm, mục đích và nhiệm vụ xây dựn nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
Nội dung, trọng tâm
 Đặc điểm`
Mục đích
Nhiệm vụ
Thời gian: 1 tiết
Tổ chức, phương pháp
Thực hành giảng nội dung:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động
của người dạy
và người học
Vật chất
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới.
Đặc điểm
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nền quốc phòng, an ninh “của dân do dân, vì dân”
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đang
Sức mạnh nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở để triển khai một chiến lược tổng hợp bảo vệ Tổ quốc
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
Mục đích
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong sự gắn kết chặt chẽ với nền an ninh nhân dân nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới; CNH – HĐH đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá - xã hội...; giữ vững ổn định chính trị, môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hưỡng XHCN
Nhiệm vụ 
Nhiệm vụ xây dựng nên quốc phòng toàn dân:
Trong hoà bình bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Trong chiến tranh, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc và cuộc sống của nhân dân
Ngày nay, thường xuyên ngăn chặn, đánh bại mọi âm mưu và hành đông “ DBHB”, bạo loạn lật đổ của các thế lực chống phá cách mạng.
Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân:
Giữ vững sự ổn định và phát triển của mọi hoạt động, mọi ngành, mọi lĩnh vựng trong đời sống xã hội trên cả nước
Đấu tranh chống lại các hoạt động gây rối, phá hoại, lật đổ của các thế lực phản động, thù địch trong nước cũng như các tội phạm khác để bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ chính quyền của nhân dân.
Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ những thành quả chung của xã hội và tính mạng, tải sản của nhân dân.
Giáo viên:
Thuyết trình, lấy ví dụ minh hoạ, kiểm tra
Học sinh:
Nghe, ghi chép bài đầy đủ, trao đổi ý kiến.
GV: Giáo án, sách GV
HS: sách, vở, quân tư trang đầy đủ.
Phần 3: Kết thúc giảng bài
(3 ph)
Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới
Đặc điểm
Mục đích
Nhiệm vụ
Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
 Đặc điểm`
Mục đích
Nhiệm vụ
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
Kiểm tra vật chất, xuống lớp. 
(Hết tiết 2)
Ngày giảng:......................................
Tiết 3: d. Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
Tổ chức giảng bài: 7ph
Tập hợp lớp kiểm tra:
Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.
Phổ biến một số quy định:
- Như tiết 1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Gọi 1 hs lên trả lời câu hỏi: “Nêu nhiệm vụ xây dựng nền QPTD?”
Công bố ý định giảng bài
Nêu tên bài: “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
Tiết 3: d. Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
Mục đích, yêu cầuư
Giúp học sinh hiểu được nhưng nội dung cơ bản xây dựn nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
Nội dung, trọng tâm
d. Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới
Thời gian: 1 tiết
Tổ chức, phương pháp
Ii. Thực hành giảng nội dung:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động
của người dạy
và người học
Vật chất
Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND 
xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là sức mạnh tổng hợp của quốc gia về chế độ XHCN. Trong thời bình tiềm lực đó thể hiện một phần ở lực lượng thường trực, trực tiếp và thường xuyên làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; còn một phần to lớn tiềm tàng, nằm trong mọi mặt của đời sống xã hội, sẵn sàng được động viên theo yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
4 nội dung xây dựng tiềm lực QP - AN
Xây dựng tiềm lực chính trị – tinh thần
“TLCT – TT là khả năng về chính trị – tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ nhất định”.
TLCTTT trong quốc phòng, an ninh thể hiện lòng tự tin vững chắc của nhân dân đối với chế độ; sự sẵn sàng của nhân dân, của LLVT trong việc dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách khắc nghiệt của chiến tranh, sự kiên trì đấu tranh cho thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
TLCTTT là một bộ phận hợp thành của TLQP, AN có tác động to lớn đến các tiềm lực khác. Nó phụ thuộc vào phương thức sản xuất, chế độ xã hội, chế độ kinh tế, chính trị và vào tính chất, mục đích của nền quốc phòng.
Xây dựng TLCTTT của nền QPTD – ANND cần tập trung vào các vấn đề: Xây dựng lòng tin, quyết tâm thực hiện thắng lợi các kế hoạch phát triển KT – XH; bảo đảm ổn định và từng bước nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng nền dân chủ XHCN, phat huy quyền làm chủ của quần chúng, đồng thời chống mọi hành vi thiếu dân chủ, ức hiếp quần chúng, quan liêu cửa quyềngiáo dục cho toàn dân, nhất là học sinh, thanh niên về âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù, nâng cao cảnh giác cách mạng, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng tiềm lực kinh tế
Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ củng cố quốc phòng, giữ vưng an ninh.
Xây dựng tiềm lực kỹ thuật, văn hoá, khoa học.
Tiềm lực kỹ thuật, văn hoá, khoa học... là khả năng đảm bảo các nhu cầu vật chất tinh thân cho sự phát triển xã hội cũng như trong sản xuất các nhu cầu cần thiết cho quốc phòng, an ninh
Tiềm lực kỹ thuật, văn hoá, khoa học... là một bộ phận hợp thành của TLQP – AN NINH 
Xây dựng tiềm lực kỹ thuật, văn hoá, khoa học... của nền QPTD - AN cần tập trung vào xây dựng nền CNQP, nền văn hoá quân sự, khoa học kĩ thuật quân sự... đủ sức bảo đảm cho LLVT, nền QPTD - AN phát triển trong thời bình và phát huy mạnh mẽ trong thời chiến.
Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng tiềm tàng về vật chất và tinh thần có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh, cho chiến tranh.
Xây dựng thế trận QPTD vững chắc, gắn vời nền ANND
TLQP ngày nay, là thế trận được bố trí, sắp xếp hợp lí lực lượng QPTD và phải gắn với nền ANND. Theo yêu cầu và nhiệm vụ của chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
TLQP là khả năng về vật chất và tinh thần ở trong nước và ngoài nước mà mỗi quốc gia, dân tộc có thể huy động nhằm mục đích bảo vệ đất nước, giữ vững hoà bình, ngăn ngừa mọi âm mưu và hành động gây chiến của các thế lực thù địch, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược mọi quy mô có thể xảy ra.
TLQP dựa trên nền tảng của các tiềm lực: Tiềm lực chính trị – tinh thần, tiềm lực quân sự, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ
Xây dựng thế trận quốc phòng:
Thế trận quốc phòng là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng, để có thể phát huy cao nhất lực lượng đó trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra.
Thế trận QPTD là thế trận quốc phòng được tổ chức, sắp xếp lực lượng quốc phòng của toàn dân một cách hợp lí (cả nhân lực, vật lực), để có thể phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng thời bình và khi có chiến tranh xảy ra.
Giáo viên:
Thuyết trình, lấy ví dụ minh hoạ, kiểm tra
Học sinh:
Nghe, ghi chép bài đầy đủ, trao đổi ý kiến.
GV: Giáo án, sách GV
HS: sách, vở, quân tư trang đầy đủ.
Phần 3: Kết thúc giảng bài
(3 ph)
Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
 Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
(Hết tiết 3)
Ngày giảng:......................................
Tiết 4: e. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay
Tổ chức giảng bài: 10ph
Tập hợp lớp kiểm tra:
Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.
Phổ biến một số quy định:
- Như tiết 1
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên trả lời câu hỏi: “ Em hay nêu những nội dung xây dựn nền QPTD, ANND?”
Công bố ý định giảng bài
Nêu tên bài: “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
Tiết 4: e. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay
Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh hiểu được những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay
Nội dung, trọng tâm
Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay
Thời gian: 1 Tiết
Tổ chức, phương pháp
Ii. Thực hành giảng nội dung:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động
của người dạy
và người học
Vật chất
Những biện pháp chính để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay
Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh
Giáo dục quốc phòng, an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức của toàn dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh của đất nước; là một biện pháp cơ bản để thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng nền QP - AN
 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nền QPTD – AN vững mạnh.
Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân, nòng côt là quân đội và công an.
a. Nâng cao trình độ giác ngộ về nhiệm vụ xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh
Sự giác ngộ về nhiệm vụ xây dựng và củng cố quốc phòng, an ninh là vấn đề hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng ý thức quốc phòng, an ninh trách nhiệm công dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định để thế hệ trẻ góp phần tham gia vào các hoạt động quốc phòng, an ninh.
Để xây dựng và không ngừng nâng cao ý thức quốc phòng, an ninh cần nắm vững, hiểu rõ các nội dung trong bài đã trình bày.
Giáo viên:
Thuyết trình, lấy ví dụ minh hoạ, kiểm tra
Học sinh:
Nghe, ghi chép bài đầy đủ, trao đổi ý kiến.
GV: Giáo án, sách GV
HS: sách, vở, quân tư trang đầy đủ.
Phần 3: Kết thúc giảng bài
(3 ph)
Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
 Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh trong thời kỳ mới
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
(Hết tiết 4)
Ngày giảng:......................................
Tiết 5: 3. Nõng cao trỏch nhiệm của học sinh trong xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn.
Tổ chức giảng bài: 7ph
hợp lớp kiểm tra:
Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra trang bị vật chất, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ.
Phổ biến một số quy định:
- Như tiết 1
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1hs lên trả lời câu hỏi: “ Hãy kể tên những biện pháp chính để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay?”
Công bố ý định giảng bài
Nêu tên bài: “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”
Tiết 5: 3. Nõng cao trỏch nhiệm của học sinh trong xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn.
Mục đích, yêu cầu
 Xây dựng được ý thức trách nhiệm công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ tổ quốc.
Nội dung, trọng tâm
Thời gian: 1 tiết
Tổ chức, phương pháp
Ii. Thực hành giảng nội dung:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động
của người dạy
và người học
Vật chất
3. Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
a. Nâng cao trình độ giác ngộ về nhiệm vụ xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh
Sự giác ngộ về nhiệm vụ xây dựng và củng cố quốc phòng, an ninh là vấn đề hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng ý thức quốc phòng, an ninh trách nhiệm công dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định để thế hệ trẻ góp phần tham gia vào các hoạt động quốc phòng, an ninh.
Để xây dựng và không ngừng nâng cao ý thức quốc phòng, an ninh cần nắm vững, hiểu rõ các nội dung trong bài đã trình bày.
b. Nâng cao tinh thần trách nhiêm công dân, tích cực tham gia các hoạt động quốc phòng, an ninh
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân, nên hoạt động quốc phòng, an ninh cũng là hoạt động của toàn dân, mỗi công dân đều tham gia hoạt động quốc phòng, an ninh theo cương vị, khả năng của mình.
Đối với học sinh, học tập nẵm vững kiền thức quốc phòng, an ninh tham gia tích cực và chủ động vào các hoạt động quốc phòng, an ninh khi tập luyện quân sự, rèn luyện thể chất, học kĩ chiến thuật quân sự... Tham gia xây dựng LLVT, các hoạt động tại nơi mình sinh sống.
Giáo viên:
Thuyết trình, l

File đính kèm:

  • docmot so hieu biet ve nen QPTD.doc