Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Trần Mỹ Dương

Là một yêu cầu, đòi hỏi bức thiết của cách mạng Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

• Mục tiêu

• - Tạo sức mạnh tổng hợp cho đất nước cả về chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế, khoa học để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

• - Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, chủ động tham gia và hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia.

• - Bảo vệ vững chắc chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền nhân dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Trần Mỹ Dương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIỚI THIỆUTRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINHTỔ QUÂN SỰ _THỂ DỤCXIN CHÀO CÁC BẠN!MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN,BIÊN SOẠN: TRẦN MỸ DƯƠNGĐối tượng: Học sinh lớp 12 THPTKhái niệm:Quốc phòng là tổng thể của hoạt động đối nội và đối ngoại của nhà nước về quân sự, chính trị, văn hóa, kinh tế, khoa học  để phòng thủ quốc gia.Có hai loại hình quốc phòng: quốc phòng nhà nước và quốc phòng toàn dân. Nền quốc phòng của nước ta là nền quốc phòng toàn dân.Đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân - Là nền quốc phòng của dân, do dân và vì dân.- Là nền quốc phòng mang tính tự vệ tích cực, do toàn dân chủ động xây dựng.- Là nền quốc phòng hoàn toàn chính nghĩa, phục vụ nhân dân, bảo vệ đất nước.- Là nền quốc phòng xây dựng và triển khai theo kiểu phòng thủ tổng hợp 2. Vị trí của nền quốc phòng toàn dân:- Nền quốc phòng toàn dân là một yếu tố, một điều kiện bảo đảm cho đất nước ổn định và phát triển.- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là một trong những nội dung cơ bản và chủ yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc 3. Tính chất của nền quốc phòng toàn dân:- Tính toàn diện.- Tính hiện đại.- Tính gắn liền với an ninh nhân dân.Nội dung của nền quốc phòng toàn dân:4.1 Lực lượng quốc phòng toàn dân:- Thực lực quốc phòng: là lực lượng thường trực hiện có của nền quốc phòng.- Tiềm lực quốc phòng: là lực lượng quốc phòng còn đang ở dạng tiềm ẩn, tồn tại dưới dạng nhân lực và vật lực.- Tiềm năng quốc phòng: là tất cả lực lượng của quốc gia có thể biến thành lực lượng quốc phòng, tiềm lực quốc phòng hoặc thực lực quốc phòng.4.2 Thế trận quốc phòng toàn dân:Là hình thức tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng quốc phòng để phát huy cao nhất lực lượng quốc phòng trong thời bình và khi có chiến tranh xảy ra.II.XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN VỮNG MẠNH Là một yêu cầu, đòi hỏi bức thiết của cách mạng Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Mục tiêu - Tạo sức mạnh tổng hợp cho đất nước cả về chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế, khoa học  để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, chủ động tham gia và hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia.- Bảo vệ vững chắc chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền nhân dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia.2. Nhiệm vụ:* Xây dựng tiềm lực quốc phòng ngày càng vững mạnh.- Xây dựng tiềm lực quân sự.- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần.- Xây dựng tiềm lực kinh tế, văn hóa, khoa học  * Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân vững mạnh, gắn với nền an ninh nhân dân.- Xây dựng làng, xã vững chắc, phát huy sức mạnh to lớn của toàn dân.- Phát huy tính độc lập, tự chủ, tự cường, chủ động của địa phương, tạo nền tản cho thế trận quốc phòng toàn dân vững mạnh.- Phối hợp với an ninh nhân dân ngăn chặn, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động phá hoại của bọn phản động, tích cực chiến đấu bảo vệ địa phương, cơ sở trong mọi tình huống 3. Biện pháp để xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 3.1 Quán triệt sâu sắc, nắm vững nhiệm vụ xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh theo các quan điểm sau:- Kết hợp chặc chẽ hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Kết hợp chặc chẽ quốc phòng và an ninh với kinh tế.- Phối hợp chặc chẽ quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.- Tăng cường củng cố quốc phòng và giữ vững an ninh quốc gia.- Hoàn thiện hệ thống pháp luật bả vệ Tổ quốc.- Thướng xuyên chăm lo xây dựng Đảng.3.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lí điều hành của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dântrong xây dựng nền quốc phong toàn dân vững mạnh.III.TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN VÀ HỌC SINH TRONG XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN VỮNG MẠNH. Tích cực rèn luyện quân sự, rèn luyện thể chất, nâng cao trình độ hiểu - Nâng cao trình độ giác ngộ về nhiệm vụ xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.- Nâng cao tinh thần trách nhiệm công dân, tích cực tham gia các hoạt động quốc phòng.- Riêng đối với học sinh, sinh viên phải ra sức học tập để nắm vững kiến thức quốc phòng biết về khoa học kĩ thuật, tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường và địa phương góp phần xây dựng nền quốc phòng ngày càng vững mạnh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc./-XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINHH.EA.H'LEO - ĐĂKLĂKTRẦN MỸ DƯƠNG

File đính kèm:

  • pptNENQP_TOAN_DAN.ppt