Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh môn lịch sử

Quan niệm:

 - Đề phải hơi khó

Đề kiểm tra:

 - Nặng về “biết”

 - Phạm vi kiến thức có hạn chế.

 - Không bám sát yêu cầu “ma trận”.

 - Chưa thống nhất về nội dung (chuẩn KT) và mức độ đề KT.

 - Có xây dựng Ma trận theo 3 mức độ.(tại sao phải XD ma trận?). Hạn chế ra đề kiểm tra TN.

 - Ngôn ngữ diễn đạt chưa chuẩn.

 -Xác định chưa đúng về các mức độ.

 - thống nhất tổng % giữa các mức độ tư duy.

 - ĐK để đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy của đề TN chưa đảm bảo.

 - Chưa chú ý đúng mức tới các mục tiêu: kỹ năng ,

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3239 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh môn lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, SỞ gi¸o dôc vµ ®µo t¹oPHÒNG gi¸o dôc QïY HîPTËp huÊnH­íng dÉn biªn so¹n ®Ò kiÓm tra THCSđM«n: lÞch sö QUY HOP: 26/4/2011Nội dung tập huấn1. Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá và xây dựng ma trận đề.2. Quy trình biên soạn ma trận đề kiểm tra môn Lịch sử.3. Thực hành biên soạn ma trận đề kiểm tra môn lịch sử THCS.4. Thảo luận, rút kinh nghiệm.	PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ1.Về khái niệm kiểm tra, đánh giá- Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập lịch sử ở trường phổ thông là một quá trình tiến hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên, theo dõi thu thập số liệu, chứng cứ nhằm đánh giá kết quả học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập của học sinh.- Kiểm tra và đánh giá là hai công việc có nội dung khác nhau, nhưng có mối liên quan mật thiết với nhau,- KTĐG hướng tới thực hiện mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo. Cho nên, xét ở một mức độ nào đó KTĐG có điểm chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá được hiểu theo nghĩa bao gồm cả kiểm tra. Thực trạng của công tác KTĐG trong dạy- học môn lịch sử?Xét trên các vấn đề sau:	1. Mục đích của kiểm tra, đánh giá;	2. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá. *Thứ nhất: Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập.*Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh.a. Mục đích của kiểm tra, đánh giá: Nó chính là động lực thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động dạy - học.b.Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá:* Đối với học sinh:KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong từng môn học cụ thể. Việc KTĐG thường xuyên tạo nên mối “liên hệ ngược” giúp các em tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình:	-Về kiến thức: KTĐG giúp học sinh nhận thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so với yêu cầu của chương trình. Nó giúp các em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn.	-Về giáo dục: KTĐG được thực hiện nghiêm túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện lòng trung thực, tinh thần tập thể	-Về kĩ năng: Thông qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp: biết tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử  KTĐG được thực hiện tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới.* Đối với giáo viên:	KTĐG thường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho giáo viên những thông tin tương đối chính xác và toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra.Từ những “mối liên hệ ngược” này giáo viên điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm ra những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua KTĐG giúp giáo viên thẩm định trên thực tế hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của mình.Trong thùc tế,ë ®¬n vÞ c¸c ®ång chÝ ®·tiÕn hµnh kiÓm tra ®¸nh gi¸ nh­ thÕ nµo?Gợi ý:Đề kiểm tra ntn?Tổ chức kiểm tra?Quan điểm kiểm tra đánh giá?.v.vThực trạng:Quan niệm: 	- Đề phải hơi khóĐề kiểm tra:	- Nặng về “biết”	- Phạm vi kiến thức có hạn chế.	- Không bám sát yêu cầu “ma trận”.	- Chưa thống nhất về nội dung (chuẩn KT) và mức độ đề KT.	- Có xây dựng Ma trận theo 3 mức độ.(tại sao phải XD ma trận?). Hạn chế ra đề kiểm tra TN.	- Ngôn ngữ diễn đạt chưa chuẩn.	-Xác định chưa đúng về các mức độ.	- thống nhất tổng % giữa các mức độ tư duy.	- ĐK để đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy của đề TN chưa đảm bảo.	- Chưa chú ý đúng mức tới các mục tiêu: kỹ năng, 3. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh*Một là: KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại hình KTĐG .Hai là: Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh.* Ba là: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và ít chi phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt.Khâu quan trọng nhất là ra đề kiểm tra.Các yêu cầu khi ra đề kiểm tra1. Tính toàn diện trong kiểm tra, đánh giá:Phải căn cứ vào nội dung, chương trình của môn học, cấp học để đánh giá toàn diện học sinh trên cả ba mặt kiến thức, kỹ năng và định hướng thái độ.2. Diễn đạt đề bài rõ ràng để học sinh hiểu đúng nội dung, yêu cầu của đề.3. Câu hỏi: Ra nhiều câu hỏi, bao quát tới mức tối đa các vấn đề cần kiểm tra và dạng câu hỏi (trắc nghiệm khách quan, tự luận). Câu hỏi kiểm tra có nhiều mức độ, đảm bảo đòi hỏi học sinh vừa phải ghi nhớ, vừa phải hiểu, vừa phải biết vận dụng vào việc tiếp thu kiến thức mới vào cuộc sống.4. Nội dung kiểm tra: Đánh giá trình độ, khả năng tiếp nhận kiến thức lịch sử của học sinh ở trường phổ thông hiện nay, về cơ bản chúng ta đánh giá khả năng Biết (ghi nhớ, thuộc sự kiện), Hiểu (bản chất sự kiện) và Vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong thực hành. 5. Chuẩn bị tốt đáp án, thang điểm MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY TRONG MÔN LỊCH SỬCấp độ tư duyMô tảNhận biếtHọc sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu.Đây là bậc thấp nhất của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng.Thí dụ: Học sinh nhớ được ngày, tháng của một sự kiện lịch sử, tên một nhân vật lịch sử cụ thể.* L­u ý: Trong cÊp ®é nµy c©u hái th­êng ®­îc sö dông c¸c ®éng tõ : Nªu; liÖt kª; trinh bµy;kh¸i qu¸t;kÓ tªn...Thông hiểuHọc sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp.Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể giải thích được một sự kiện, hiện tượng lịch sử, tóm tắt được diễn biến một sự kiện, nghe và trả lời được câu hỏi có liên quan.Thí dụ: Học sinh có thể giải thích được sự kiện lịch sử diễn ra như thế nào.* CÊp ®é nµy c©u hái th­êng ®­îc sö dông b»ng c¸c ®éng tõ: Gi¶i thÝch; ph©n biÖt; t¹i sao; h·y lÝ gi¶i, Rót ra...Vậndụng ở cấp độ thấpHọc sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp.Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể sử dụng được kiến thức để giải quyết 1 tình huống cụ thể. Thí dụ: áp dụng một sự kiện lịch sử này để lý giải một sự kiện khác.* CÊp ®é nµy c©u hái th­êng ®­îc sö dông c¸c ®éng tõ: so s¸nh, ph©n tÝch, nhËn xÐt, liªn hÖVậndụng ở cấp độ caoHọc sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớphọc.Ở bậc này học sinh phải xác định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng; phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về 1sự kiện,hiện tượng hay nhân vật lịch sử nàođó.Thí dụ: tìm hiểu một sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v. Hoặc học sinh đánh giá được một sự kiện, nhân vật lịch sử.*®éng tï th­êng ®­îc sö dông trong c©u hái cÊp ®é nµy: Binh luËn, ®¸nh gi¸, liªn hÖ	*Về thái độ, tình cảm: Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông rất có ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ, rèn luyện những phẩm chất, nhân cách cao đẹp của con người mới từ những bài học kinh nghiệm quí báu của cha ông trong công cuộc dựng nước và giữ nước.	*Về kỹ năng: Kiến thức lịch sử ở trường phổ thông được chuyển tải qua kênh chữ và kênh hình (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.). Cho nên, KTĐG kỹ năng của học sinh trong dạy học lịch sử cũng giống như các bộ môn khoa học xã hội khác nhằm rèn luyện tư duy biện chứng trong nhận thức và hành động, biết phân tích, đánh giá, liên hệ. Đồng thời, cần tập trung vào các kỹ năng bộ môn như: khả năng trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ năng thực hành, vận dụng:- Sử dụng bản đồ, lược đồ.- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, bản đồ.- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức.- Kỹ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và trình bày các vấn đề lịch sử . 5. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: *Đối với câu hỏi tự luận: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm học tập để tự trình bày ý kiến về vấn đề mà câu hỏi nêu ra.	-Ưu điểm:	+ Việc ra đề Tự luận, thường không khó, dễ thực hiện, tốn ít thời gian, dựa vào kinh nghiệm chủ yếu của giáo viên.	+ Các câu hỏi tự luận cho phép đánh giá được tối đa kỹ năng diễn đạt, khả năng suy luận lôgíc của học sinh để trả lời đầy đủ các dạng câu hỏi “Tại sao?” và “như thế nào?”. Hay nói cách khác, câu hỏi tự luận cho phép đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh ở mức độ cao.	-Hạn chế: 	+Câu hỏi kiểm tra tự luận thường kích thích thói quen học tủ của học sinh.	+Chấm bài tốn nhiều thời gian và công sức đồng thời kết quả đánh giá thường mang nhiều yếu tố chủ quan của người chấm.	Tuy nhiên, nếu lựa chọn phương pháp kiểm tra kết hợp trắc nghiệm với tự luận thì câu hỏi dạng tự luận nên chọn câu tự luận ngắn, vì với loại câu này mỗi bài kiểm tra có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra có câu hỏi tự luận truyền thống. Câu tự luận ngắn đề cập tới một nội dung hạn chế, câu trả lời là một đoạn ngắn, tạo điều kiện cho việc chấm điểm nhanh chóng, chính xác, có độ tin cậy cao hơn loại câu hỏi tự luận truyền thống.*Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học lịch sử gồm nhiều loại: Trắc nghiệm đúng - sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi, thực hành (vẽ bản đồ, biểu đồ). Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm cho phép bao kín kiến thức của chương trình, trong đó mỗi câu chỉ nêu ra một vấn đề cùng những thông tin cần thiết để học sinh lựa chọn câu trả lời ngắn, song lại có độ tin cậy cao đòi hỏi học sinh phải tích luỹ được nhiều kiến thức.	-Ưu điểm: 	+Độ phổ kiến thức cần kiểm tra rộng.	+Ít tốn công chấm bài (có thể sử dụng các phần mềm chuyên dụng như QUEST, TEST, SPS) để chấm.	+Tính khách quan của kết quả chấm bài được đảm bảo, ít bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người chấm.	-Hạn chế:	+Tốn thời gian và công sức ra đề.	+Không đánh giá được một số kỹ năng của học sinh, đặc biệt là khả năng sáng tạo trong trình bày, lập luận và phát biểu ý kiến của mình.	Khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần thống nhất đưa về một dạng câu hỏi nhất định để tạo sự thuận lợi cho quá trình chấm bài. Thông thường câu hỏi trắc nghiệm khách quan được sử dụng phổ biến là loại câu hỏi nhiều lựa chọn có 4 lựa chọn.	Như vậy, mỗi loại câu hỏi đều có những ưu điểm và hạn chế, không nên tuyệt đối hoá một loại câu hỏi nào mà cần kết hợp sử dụng các loại câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh. Tuy nhiên, khi xây dựng hệ thống câu hỏi cần chú ý: -Xác định mục đích của câu hỏi: Nhằm KTĐG năng lực học tập, kĩ năng thực hành lịch sử của học sinh qua một tiết học hay một phần học cụ thể.-Xác định yêu cầu mức độ các câu hỏi: Câu hỏi phải rõ ràng, phải thể hiện sự phân hoá trình độ học tập của học sinh. Mỗi câu hỏi trong một đề kiểm tra đều nhằm phân loại năng lực học tập của học sinh theo các mức giỏi - khá - trung bình- yếu kém.+Câu hỏi dễ dành cho học sinh có năng lực học yếu. +Câu hỏi trung bình để dành cho học sinh có năng lực học trung bình.+Câu hỏi khó dành cho học sinh có lực học khá giỏi.	PHẦN 2.QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

File đính kèm:

  • pptI. Bai giang ma tran de THCS nam 2011.ppt
Bài giảng liên quan