Phân tích giá trị của đa dạng sinh học Việt Nam

Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra đầu tiên bởi hai nhà khoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật).

Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong lòng đại dương và các hệ sinh thái thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau (theo Công ước Đa dạng sinh học).

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích giá trị của đa dạng sinh học Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phân tích giá trị của đa dạng sinh họcviệt NamNgười thực hiện:	Nông Thanh Tú	Phạm Trọng Vượng	Lê Duy Trung	Đoàn Hữu Điệp	Phạm Văn QuânĐơn vị: Nhóm 10, K2- CNSH1Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, trong đời sống vật chất, tinh thần của con người, trong việc duy trì các chu trình vật chất và cân bằng sinh thái.1. Đa dạng sinh học là gì?*. Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra đầu tiên bởi hai nhà khoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật).Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong lòng đại dương và các hệ sinh thái thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau (theo Công ước Đa dạng sinh học).2. Giá trị củađa dạng sinh họcGiá trị trực tiếpGiá trị gián tiếpGiá trị sử dụng cho tiêu thụGiá trị sử dụng cho sản xuấtĐa dạng sinh họcĐa dạng loàiĐa dạng hệ sinh tháiĐa dạng di truyềnMức độ phân tửMức độ cơ thểMức độ HSTTheo IUCN – 1994, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giớiI. Đa dạng di truyền (nguồn gen)Đa dạng di truyền (nguồn gen) là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất cả các cá thể thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật. Đa dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau.Khái niệm"Đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quần thể hoặc giữa các quần thể"Giá trịổn định2. Giá trịGiá trị lựa chọnKhai thác- Việc lai với loài khác, đe dọa 38% số loài.3. Nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng:- Phá huỷ môi trường sống, đe dọa 73% số loài.- Nhập nội loài mới đe dọa, 68% số loài.- Sự biến đổi môi trường do hoá chất, đe dọa 38% số loài.- Khai thác quá mức, đe dọa 15% số loài.II. Đa dạng loài1. Khái niệm:Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất định tại một vùng nào đó, là tất cả sự khác biệt trong một hay nhiều quần thể của một loài cũng như đối với quần thể của các loài khác nhau. Đa dạng loài dùng để chỉ số lượng loài trong một vùng hoặc một nơi cư trú.Giá trị sử dụng trong tiêu thụ, thuốc chữaLà nguồn thức ăn cho các loài khác Là cơ chế tiến hóa và sự hình thành tuyệt chủng loàiLà nơi cư trú của nhiều loài khácGiá trịTạo nguồn năng lượng sinh học*. Hình ảnh minh họa vai trò đa dạng loài3. Hiện trạng, nguyên nhânIII. Đa dạng hệ sinh thái1.Khái niệm Hệ sinh tháiHệ sinh thái là đơn vị gồm tất cả các vi sinh vật và các yếu tố vô sinh của một khu vực nhất định, có sự tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau (hay nói cách khác là một quần xã sinh vật cùng với môi trường vật lý bao quanh tạo thành một hệ sinh thái).2. Phân loạia. Đất ngập nướcb. Rừngc. Biểna. Hệ sinh thái đất ngập nước*. Khái niệm*. Vai trò, giá trị- Vai trò đối với thiên nhiên:- Đối với con người, kinh tế xã hội:b. Hệ sinh thái rừng*. Khái niệmGiá trị*. Đối với tự nhiên:*. Đối với con người, kinh tế và xã hộic. Hệ sinh thái biển*. Đặc điểm:*. Giá trị:- Đối với tự nhiên- Đối với con người, kinh tế, xã hội- Chuyển đổi sử dụng đất thiếu khoa học, sức ép dân số.- Do sự du nhập của các loài gen lạ.- Do sự phá hủy nơi cư trú.- Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu: thuốc trừ sâu, ô nhiễm nguồn nước, không khí.3. Nguyên nhân, giải pháp khắc phục suy giảm đa dạng HSTNguyên nhân suy giảmGiải pháp khắc phục sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam ?1. Nâng cao hiểu biết của con người để hiểu rõ giá trị của ĐDSH đối với tự nhiên, con người và phát triển kinh tế, xã hội.2.Có các chính sách bảo vệ môi trường, là công việc hết sức cấp bách3. Củng cố và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên vì đây là những vùng còn tương đối nguyên vẹn4. Nghiêm khắc xử lý các hành vi sử dụng trái phép, hủy hoại môi trường, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe dọa sự sống phát triển cá loài sinh vật...GP 1GP2GP3GP4Xin trân trọng cảm ơn SỰ CHÚ í THEO DếI CỦA THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN !

File đính kèm:

  • pptSLide_gia_tri_DDSH.ppt
Bài giảng liên quan