Quy trình soạn bài giảng điện tử

V/ CÔNG VIỆC THỨ TƯ : NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TRÌNH CHIẾU NỘI DUNG

Có 3 hình thức trình diễn nội dung:

Hình thức copy nguyên mẫu

Hình thức copy nguyên mẫu + khai thác tối đa khả năng minh họa của phần mềm trình chiếu: Giờ dạy diễn ra như hình thức trên, nhưng trong hình thức này GV khai thác tối đa thế mạnh qua kênh hình minh họa trực quan bằng hình vẽ, biểu đồ, hình ảnh (tĩnh, động), các đoạn phim, âm thanh Điều này làm cho giờ dạy sống động hơn, kiến thức được tiếp thu dễ dàng và trực quan hơn.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Quy trình soạn bài giảng điện tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__I/ MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ƯU TIÊN KHI CHỌN BÀI ĐỂ TRÌNH CHIẾULượng kiến thức cần chuyển tải lớn và có liên kết logic cao.Cần những minh họa phong phú, đồng thời cần có những tư liệu, công cụ thích hợp cho việc minh họa này.Cần nhiều sơ đồ, biều đồ, hình vẽ  mà cách dạy truyền thống phài mất nhiều thời gian.Có những tình huống có thể xảy ra nhiều ứng xử khác nhau của HS, mà ta thấy cần thiết phải đề cập trong khi cách dạy truyền thống không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ ( vd : thiếu thời gian).Cần có một hệ thống liên kết nhiều kiến thức đã học ( vd : ôn tập, tổng hợp kiến thức).Vẫn đảm bảo được tư tưởng chủ đạo là : dạy học tập trung trên hoạt động của HS.Bài giảng có thể thực hiện được với những thiết bị, công nghệ của nhà trường hiện tại( vd: phải có máy chiếu, máy tính).QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__II/ CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN : SOẠN GIÁO ÁN TRUYỀN THỐNG TRƯỚC. Để soạn bài giảng điện tử thì việc trước hết nên làm là soạn giáo án theo phương pháp truyền thống. Điều này giúp ta hình thành bộ khung của của bài trình chiếu. Đặc biệt nó cho phép bám sát được mcuj tiêu bài học , bám sát đối tượng học sinhGiáo án truyền thống này nên soạn dưới hình thức một dãy các hoạt động từ 1,2n.Đặc biệt cần xác định đúng bản chất của tình huống dạy học ( truyền đạt kiến thức mới hay củng cố kiến thức..) và tiến trình dạy học tương ứng.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__III/ CÔNG VIỆC THỨ HAI : TÌM KIẾM VÀ TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG Để có một bài giảng điện tử trước hết cần có những ý tưởng thể hiện những nội dung, phương pháp trong giáo án truyền thống, sau đó thiết kế hình thức thể hiện và liên kết các ý tưởng này vào môi trường trình chiếu.Việc tìm kiếm và phát triển ý tưởng phụ thuộc vào các yếu tố sau:+ Nguyên tắc trình chiếu.+ Hình thức trình chiếu.+ Đặc trưng của nội dung.+ Khả năng hỗ trợ của phần mềm trình chiếu.+ Kiến thức của người trình chiếu về công nghệ thông tinQUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__IV/ CÔNG VIỆC THỨ BA : NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH CHIẾU Chọn lọc : Màn hình trình chiếu là không gian khá hẹp. Do vậy không thể trình diễn tất cả những ý tưởng về nội dung và phương pháp thể hiện trong một giờ học. Vì thế chỉ ưu tiên trình chiếu nhứng điểm chính, điểm xương sống của giáo an.Ngắn gọn, súc tích nhưng không làm mất ý tưởng chính của nội dung cần trình diễn : Nói chung không nên trình chiếu nguyên một nội dung, đặc biệt khi nó được diễn tả dưới dạng văn bản. Phần trình diễn phải làm nổi bật được ý tưởng chính của nội dung này.Hài hòa trong phối cảnh, phối màu và âm thanh trong cấu trúc bài trình diễn: + Các phần mềm trình chiếu cho phép phối hợp giữa nội dung văn bản, hình ảnh ( tĩnh hay động), màu sắc, âm thanh  Cần có sự hài hòa giữa màu nền và màu đối tượng trên nền, giữa hình ảnh và chữQUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__IV/ CÔNG VIỆC THỨ BA : NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH CHIẾU+ Tuy nhiên, trong thế mạnh về màu sắc và hình ảnh cũng xuất hiện những điểm yếu nếu như sự phối hợp này bị lạm dụng : Trước một màn hình đầy đủ màu sắc, luôn nhày múa với những hình ảnh, âm thanh hoặc hiệu ứng sống động, học sinh rất dễ bị cuốn hút và tập trung chú ý, nhưng  thường chỉ là tập trung vào cái bề ngoài, chứ không phải là nội dung chính của bài học. Hơn nữa sự tập trung và cuốn hút đó thường chỉ kéo dài được trong một thời gian rất ngắn. Sau đó học sinh rất dễ bị phân tán chú ý và nhanh chóng mệt mỏi.- Đảm bảo việc ghi chép bài của học sinh: về nguyên tắc có thể in và phát cho học sinh nội dung bài trình chiếu của giáo viên hoặc nội dung bài học. Do vậy cần có 2 phương án :+ Phương án 1 : Học sinh không cần chép nội dung bài học ngay tại lớp mà chỉ cần ghi chép những chú ý cần thiết. Nội dung của bài học sẽ được phát vào cuối tiết học.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__IV/ CÔNG VIỆC THỨ BA : NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH CHIẾUTrong trường hợp này cần tăng cường hoạt động của học sinh, ví nếu để học sinh chỉ ngồi nghe sẽ gây tâm lí chủ quan, không chú ý, mất trật tự hoặc buồn ngủ+ Phương án 2 : Vẫn cho ghi chép như cách dạy truyền thống. Trong trường hợp này thì màn hình trình chiếu, thời gian trình chiếu phải phân bố hợp lý để học sinh có thể ghi chép bài. Đồng thời phải có sự thống nhất về cách ghi bài, thời gian ghi bài ( ví dụ : giáo viên có thể tạo hiệu ứng đổi màu chữ hoặc gạch chân có định thời gian cụ thể để học sinh biết ghi nội dung bài học). Tuyệt đối tránh tình trạng học sinh mải ghi bài mà không chú ý đến các hoạt động trên lớp.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__V/ CÔNG VIỆC THỨ TƯ : NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TRÌNH CHIẾU NỘI DUNGCó 3 hình thức trình diễn nội dung:Hình thức copy nguyên mẫu : Trong trường hợp này thì màn hình trình chiếu chỉ có vai trò như một bảng ghi, có nghĩa là các bước lên lớp được tiến hành bình thường, nhưng giáo viên không cần dùng phấn để ghi nội dung bài lên bảng đen mà trình chiếu trên màn hình.Ưu điểm : Tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên khi lên lớp, tránh ô nhiễm môi trường ( bụi phấn).Nhược điểm : Chưa khai thác được thế mạnh của công nghệ thông tin.Lưu ý : Không thể tránh được hình thức này nhưng nên hạn chế đến mức tối đa.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__V/ CÔNG VIỆC THỨ TƯ : NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TRÌNH CHIẾU NỘI DUNGCó 3 hình thức trình diễn nội dung:Hình thức copy nguyên mẫu Hình thức copy nguyên mẫu + khai thác tối đa khả năng minh họa của phần mềm trình chiếu: Giờ dạy diễn ra như hình thức trên, nhưng trong hình thức này GV khai thác tối đa thế mạnh qua kênh hình minh họa trực quan bằng hình vẽ, biểu đồ, hình ảnh (tĩnh, động), các đoạn phim, âm thanh Điều này làm cho giờ dạy sống động hơn, kiến thức được tiếp thu dễ dàng và trực quan hơn.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__V/ CÔNG VIỆC THỨ TƯ : NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TRÌNH CHIẾU NỘI DUNGCó 3 hình thức trình diễn nội dung:Hình thức copy nguyên mẫu Hình thức copy nguyên mẫu + khai thác tối đa khả năng minh họaHình thức tương tác ngay trên phần mềm trình chiếuTrong phương pháp này,ngoài việc khai thác thế mạnh của kênh hình trong minh, màn hình trình chiếu còn là nơi thể hiện sự tương tác giữa thầy và trò, là nơi thu nhận thông tin phản hồi một cách sống động hơn, chân thực hơn.Một giáo án như vậy đòi hỏi GV phải cảm nhận được, dự đoán trước được những tình huống có thể xảy ra trong thực tế giờ học, đặc biệt là những phản ứng có thể xảy ra của học sinh, những câu trả lời hay hoặc sai lầm của họ Cũng như các phương án trong xử lý, phương án trình diễn những “sự cố” trên của GV.QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ__Nguyễn Hữu Khá__Tài liệu tham khảo : Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giảng viên Lê Minh Triết , đại học SP TPHCM.

File đính kèm:

  • pptquy_trinh_soan_bai_giang_dien_tu.ppt