Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2)

+ a,b,c, là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế.

Lưu ý: + Trong hàm không được chứa dấu cách (kí tự trống)

 + Hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường

 

ppt25 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Hàm trong chương trình bảng tính là gì?Cách nhập hàm vào ô tính? Trả lời *Hàm trong chương trình bảng tính là công thức được định nghĩa từ trước  - Các bước thực hiện nhập hàm vào một ô: B1: Chọn ô cần nhập B2: Gõ dấu = B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp B4: Nhấn Enter Lưu ý: Khi nhập hàm vào một ô tính, dấu “=” là kí tự bắt buộc. *Cách nhập hàm vào ô tính: Tiết 18 Bài 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2) = A1+A2+A3+A4+A5 Công thức tính tổng giá trị các ô tính từ A1 đến A5 Công thức tính tổng giá trị các ô tính từ A1 đến A100 = A1+A2+…..+A100 TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính Phân nhóm học tập: Thảo luận theo máy Tìm hiểu hàm tính tổng Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn nhất Tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ nhất Nội dung thảo luận: Tên hàm: Cú pháp: Chức năng: Thời gian hoạt động nhóm là 3 phút. TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) Hàm tính tổng: Sum Tính tổng của một dãy các số =SUM(a,b,c,...) Trong đó: các biến a,b,c,… đặt cách nhau bởi dấu phẩy, biến có thể là các số, địa chỉ của các ô tính, hay địa chỉ của các khối. Số lượng các biến là không hạn chế. b) Hàm tính trung bình cộng:Average Tính trung bình cộng của các số =AVERAGE(a,b,c,...) c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:Max Xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số =MAX(a,b,c,...) d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:Min Xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy các số =MIN(a,b,c,...) TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính  a) Hàm tính tổng - Tên hàm: - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. SUM Lưu ý: + Trong hàm không được chứa dấu cách (kí tự trống) 	+ Hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường - Chức năng: Tính tổng của một dãy các số TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính  a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. SUM Ví dụ 1: Em hãy nêu công thức tính tổng 3 số 15,24,45 : ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số => Kết quả: 84 Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) Em hãy dùng hàm tính tổng 3 số 15,24,45 : =sum(15,24,45) =15+24+45 => Kết quả: 84 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. SUM Ví dụ 2: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. Khi đó, em hãy cho biết kết quả khi sử dụng các hàm sau: =sum(5,27) ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số => Kết quả: 32 =sum(A2,B8) => Kết quả: 32 + Địa chỉ ô =sum(A2,B8,105) => Kết quả: 137 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. SUM Ví dụ 3: Dùng hàm tính tổng các số từ C5 đến F5 =sum(C5,D5,E5,F5) ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô =sum(C5:F5) + Địa chỉ khối TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy số hay địa chỉ của ô tính). Số lượng các biến không hạn chế. SUM Ví dụ 4: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3, 5, 7 và ô D5 chứa số 1. * Em hãy nêu hàm tính tổng của các số trên. =sum(A1,B1,C1,D5) - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô =sum(A1:C1,D5) + Địa chỉ khối +Kết hợp địa chỉ ô và địa chỉ khối => Kết quả: 16 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. SUM Ví dụ 4: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3, 5, 7 và ô D5 chứa số 1. * Em hãy nêu hàm tính tổng của các số trên. =sum(A1,B1,C1,D5) ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô =sum(A1:C1,D5) + Địa chỉ khối +Kết hợp địa chỉ ô và địa chỉ khối => Kết quả: 16 * Cho biết kết quả khi nhập hàm sau vào ô tính: =sum(A1:C1,D5,4) => Kết quả: 20 +Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) ? Em hãy viết hàm tính tổng giá trị các ô tính từ A1 đến A100 =sum(A1:A100) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4,3. Em hãy cho biết kết quả khi tính các hàm sau: = SUM(A1,B1) A. Kết quả = SUM(A1,B1,B1) B. = SUM(2,A1:B1) D. = SUM(A1,B1,-5) C. = SUM(A1;B1;3) E. -1 2 1 -6 Sai EXCEL Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) BÀI TẬP 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến không hạn chế. SUM - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Địa chỉ khối + Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính b) Hàm tính trung bình cộng - Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. AVERAGE - Biến có thể là: + Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) EXCEL - Chức năng: Tính trung bình cộng của một dãy các số + Địa chỉ ô + Địa chỉ khối + Các giá trị số => Kết quả: 28 Ví dụ 1: Em hãy nêu công thức tính trung bình cộng 3 số 15,24,45 : =(15+24+45)/3 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính c) Hàm xác định giá trị lớn nhất - Cú pháp: =MAX(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. MAX - Biến có thể là: + Địa chỉ ô TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) - Chức năng: Xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số + Các giá trị số + Địa chỉ khối + Địa chỉ + Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối EXCEL => Giá trị lớn nhất là: 64 Ví dụ 1: Em hãy xác định giá trị lớn nhất của các số 47,5,64,4,13,56 : 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất - Cú pháp: =MIN(a,b,c,...) + Tên hàm: Trong đó: + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. MIN - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Địa chỉ khối + Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) - Chức năng: Xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số EXCEL => Giá trị lớn nhất là: 4 Ví dụ 1: Em hãy xác định giá trị nhỏ nhất của các số 47,5,64,4,13,56 : 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) Xét ví dụ sau: Giả sử trong ô A1 chứa số 5, ô A2 chứa số 7, ô A3 chứa số 8, ô B2 chứa số 3. Vậy: =Sum(3,average(4,6,2),A1:A3,B2) Cho kết quả bằng bao nhiêu?  =Sum(3,4,A1,A2,A3,B2)  Kết quả: 30 =Sum(average(4,6,2),Min(4,2,6)) Cho kết quả bằng bao nhiêu?  =Sum(4,2) Kết quả: 6 EXCEL a) Hàm tính tổng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) b) Hàm tính trung bình cộng c) Hàm xác định giá trị lớn nhất d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất =SUM(a,b,c,...) =AVERAGE(a,b,c,...) =MAX(a,b,c,...) =MIN(a,b,c,...) + a,b,c,… là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng các biến không hạn chế. - Biến có thể là: + Kết hợp các giá trị số, địa chỉ ô, địa chỉ khối, hàm khác + Địa chỉ khối + Các giá trị số + Địa chỉ ô 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) + Một hàm khác Em có nhận xét gì về cú pháp của các hàm TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) Bản đồ tư duy TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) BT 3: Vẽ bản đồ tư duy Học thuộc bài. Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm (nếu có máy) Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 44) Xem trước bài thực hành 4 TiÕt 18-Bµi 4: Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 2) 

File đính kèm:

  • pptSKKN.ppt
Bài giảng liên quan