Sự hình thành phôi thần kinh

- Hệ thần kinh vận động phụ trách hoạt động của các cơ vân là các hoạt động có ý thức mà trung ương phụ trách các hoạt động đó là võ não và chất xám (sừng trước) của tủy sống. Dây thần kinh vận động từ trung ương đi thẳng tới cơ theo sự điều khiển trực tiếp của võ não hoặc thông qua tủy sống.

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự hình thành phôi thần kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lê văn quốc Nguyễn thị ánh thiNguyễn thị phương thảoNguyễn thị ngọt SỰ HÌNH THÀNH PHÔI THẦN KINH Hệ thần kinh dạng ống - Hệ thần kinh sinh dưỡng - Hệ thần kinh vận động- Hệ thần kinh vận động phụ trách hoạt động của các cơ vân là các hoạt động có ý thức mà trung ương phụ trách các hoạt động đó là võ não và chất xám (sừng trước) của tủy sống. Dây thần kinh vận động từ trung ương đi thẳng tới cơ theo sự điều khiển trực tiếp của võ não hoặc thông qua tủy sống.Dây thần kinh sinh dưỡng xuất phát từ trung ương đến cơ quan trả lời bao giờ cũng qua 1 hạch là nơi chuyển tiếp giữa nơron trước hạch với nơron sau hạch. Hạch đối giao cảm nằm xa trung ương và gần hay ngay trên cơ quan, do đó sợi trước hạch dài và sợt sau hạch ngắn; còn hạch giao cảm lại nằm gần trung ương và xa cơ quan, do đó sợi trước hạch ngắn và sợi sau hạch dài- Hệ thần kinh sinh dưỡng Chức năngPhụ trách hoạt động của các cơ quan nội tạng thuộc dinh dưỡng và sinh sản (phần lớn là các cơ trơn ở mống mắt, ở thành ống tiêu hóa, thành các mạch máu, phế quản; thành cơ các khoang rỗng như tử cung, bóng đái và các tuyến; cơ tim. ..). Vị tríSỰ HÌNH THÀNH PHÔI THẦN KINH Nội bìNgoại bìTrung bìCơ quan trong cơ thể sinh vật.I SỰ HÌNH THÀNH ỐNG THẦN KINH:Có hai phương thức chính trong sự thành lập ống thần kinh: Sự hình thành phôi thần kinh sơ cấpSự hình thành phôi thần kinh thứ cấp Các tế bào bao quanh ống thần kinh sẽ điều khiển các tế bào của tấm thần kinh tăng sinh, cuộn lại thành một ống rỗng. Ống thần kinh được thành lập từ một dây tế bào đặc, sau đó hình thành một ống rỗng bên trong.Hai phương thức thành lập phôi thần kinh khác nhau tùy theo lớp động vật:+ Ở cá, phương thức kinh chủ yếu là thứ cấp+ Ở chim, phần trước của ống thần kinh được thành lập theo phương thức sơ cấp, trong khi phần sau đến cặp thể tiết thứ 27 được hình thành theo phương thức thứ cấp.1. Sự hình thành phôi thần kinh sơ cấp:Ngoại bào nguyên thủy Các tế bào nằm bên trong ống thần kinh sẽ tạo thành não bộ và tủy sống, Các tế bào nằm ở bên ngoài biểu bì của da Các tế bào của mào thần kinh (neural crest), được tạo thành trong vùng giữa ống thần kinh và biểu bì, sau đó di cư đến những nơi khácQuá trình thành lập phôi thần kinh sơ cấp ở lưỡng thê, bò sát, chim và thú đều tương tự nhauNếp thần kinh (neural fold),Tạo thành ống thần kinh nằm bên dưới lớp ngoại bìMào thần kinh. Vùng đầu và vùng thân đều hình thành phôi thần kinh theo phương thức sơ cấp và quá trình này có thể chia thành 4 giai đoạn:(1) thành lập tấm thần kinh(3) sự uốn cong của tấm thần kinh tạo thành rãnh thần kinh (4) sự đóng kín của rãnh thần kinh để tạo thành ống thần kinh(2) tạo hình của tấm thần kinha. Sự thành lập và tạo hình của tấm thần kinh: Thời điểmBắt đầu khi trung bì lưng nằm phía dưới (và nội bì hầu trong vùng cổ) phát tín hiệu làm cho các tế bào ngoại bì phía trên kéo dài ra thành các tế bào tấm thần kinh hình trụKết quả Hình dạng của tấm thần kinh được tạo ra do chuyển động bên trong của vùng biểu bì và tấm thần kinh. Tấm thần kinh kéo dài ra dọc theo trục trước-sau, hẹp lại và uốn cong tạo thành ốngCó khoảng 50% tế bào của ngoại bì trở thành tế bào của tấm thần kinhỞ lưỡng thê và bò sát , thú Sự kéo dài và hẹp lại của tấm thần kinh là do sự hội tụ của nhiều lớp tế bào thành một ít lớp, đồng thời sự phân chia tế bào xảy ra chủ yếu theo hướng trước sauNếu tấm thần kinh bị tách ra, các tế bào của chúng hội tụ lại và lan rộng ra thành một tấm mỏng nhung không cuộn lại thành ống thần kinh. b.Sự uốn cong tấm thần kinh:Vùng khớp (hinge region) nơi ống thần kinh tiếp xúc với các mô xung quanhMPH: bắt nguồn từ phần của tấm thần kinh ngay trước hạch Hensen và từ đường giữa phía trước hạch DLHP : hai vùng khớp khác tạo thành rãnh gần nơi tiếp giáp giữa tấm thần kinh với phần còn lại của ngoại bì. ăn sâu vào ngoại bì của nếp thần kinh Hai nếp thần kinh di chuyển từ bên ngoài vào đường giữa lưng, dính chặt vào nhau và hợp nhất.Thấy rõ nhất ở chim, thú vì trục cơ thể kéo dài trước khi hình thành phôi thần kinh)Ở chim:.@Trong vùng đầu thành ống rộng và dày, tại đây xảy ra một loạt các sự co và phình tạo thành các não thất. @Vùng đuôi: vẫn còn đang ở giai đoạn phôi vị hóa, ống thần kinh vẫn được duy trì là một ống đơn giản.@Hai vùng tận cùng của ống thần kinh thông ra ngoài được gọi là miệng thần kinh (neuropore) trước và sau. + Ở thú, sự khép kín của phôi thần kinh khởi đầu từ nhiều vị trí khác nhau dọc theo trục trước-sau + Ở người: sự khép kín của ống thần kinh là do sự tác động qua lại giữa các yếu tố di truyền và môi trường. Các gen cũng như các yếu tố dinh dưỡng cholesterol, acid folic có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành ống thần kinh.c. Sự đóng kính của hệ thần kinh Ống thần kinh được thành lập có hình trụ, tách biệt khỏi lớp ngoại bì E-cadherin N-cadherin và N-CAM2. Sự hình thành phôi thần kinh thứ cấp (secondary neurulation):Sự tạo thành bó tủy (medullary cord) và sau đó là sự rỗng bên trong bó này tạo thành ống thần kinhỞ ếch và gà, Đốt sống thắt lưng và đuôi. Cả hai trường hợp đều được xem như là sự tiếp nối của quá trình tạo phôi vị: ( các tế bào của môi lưng tăng trưởng về phía bụng )II.SỰ BIỆT HÓA CỦA ỐNG THẦN KINH:+ Ở mức giải phẫu: ống thần kinh và xoang của chúng phình ra và co lại tạo thành các buồng não và tủy sống.+ Ở mức mô học: các đám tế bào trong thành ống thần kinh tự sắp xếp lại tạo thành các vùng chức năng khác nhau của nảovà tủy.+ Ở mức tế bào: các tế bào biểu mô thần kinh tự biệt hóa thành các loại tế bào thần kinh (neuron) và các tế bào thần kinh giao (glia) trong cơ thể.1.Sự biệt hóa theo trục trước sau: Lúc mới hình thành: Ống thẳngỐng thần kinh phình to thành ba túi (bọng não):  Não trước nguyên thủy, Não giữa  Não sau nguyên thủyNão trước nguyên thủyNão trước: sau phát triển thành 2 bán cầu đại nãoNão trung gian: sẽ tạo thành đồi thị và vùng dưới đồi tiếp nhận các tín hiệu thần kinh từ võng mạc.Não sau nguyên thủy:Não cuối trở thành hành tủy là trung tâm điều khiển các hoạt động hô hấp, tiêu hóa và tim mạch.Xoang bên trong não trở thành các não thất chứa dịch não tủyKhi phần sau của ống thần kinh khép kín, các túi thị giác phát triển sang bên từ mỗi phía của não trước.Não sau trở thành tiểu não có vai trò chi phối cử động, tư thế và thăng bằng.Sự biệt hóa của não tạo thành các bọng não2. Hướng phát triển của các túi não:Ở cá miệng tròn: @ Bọng giữa và bọng sau khá phát triển.@ Bọng trước: kém phát triển tạo thành thùy khứu giác nằm ép vào não trung gian.@ Bọng giữa:phát triển thành não giữa có cấu tạo phức tạp, là trung tâm xử lý các xung động thị giác.@ Bọng sau: phát triển thành hành tủy.Ở cá:Hệ thần kinh phải luôn luôn đảm bảo trạng thái cân bằng của cơ thể nên tiểu não phát triển mạnh và chiếm ưu thế.Ở lưỡng cư và bò sát:Do chuyển lên sống ở cạn nên tiểu não và não sau kém phát triển, não giữa và não trước khá phát triển và có cấu tạo phức tạp. Não trước đã phân thành hai bán cầu liên quan với hành khứu giác.Chức năng của não trước cơ bản vẫn là tiếp nhận và xử lý thông tin về khứu giác.Ở chim:Não trước phát triển vừa phảiCác nhân dưới vỏ thuộc não trung gian giữ vai trò chủ yếu trong việc điều hòa hoạt động cơ thể.Ở động vật có vú:Não trước phát triển tạo thành hai bán cầu đại nãotiểu não cũng phát triển mạnh và xuất hiện thêm các cấu trúc mới.Trung tâm xử lý các loại thông tin cao cấp nhất là vỏ bán cầu đại não.Ở người: Hệ thần kinh trong thời kỳ phôi thai: Hệ thần kinh sau giai đoạn phôi thai:Hệ thần kinh trong thời kỳ phôi thai: Bọng trước sẽ phát triển thành não trướcBán cầu đại não , các nhân dưới vỏ và não trung gianBọng thị giáThủy tinh thể.Bọng giữa sẽ phát triển thành não giữaCác trung tâm phản xa chuyên hóa- Bọng sau sẽ phát triển thành não sau.tiểu não, cầu não và hành tủy.Liên quan đến sự trưởng thành và thuần thục của các tế bào thần kinh.Hệ thần kinh sau giai đoạn phôi thai:Tế bào hình tháp: II, IVSự thay đổi của nơron thể hiện qua các rễ của chúngChất mô giới Thành phần hóa học Sự phát triển của não thai nhi - Tuần thứ 4: Tế bào não của bé đã định hình. Não của bé bắt đầu sản xuất hàng tỷ nơron thần kinh trong suốt giai đoạn nằm trong bụng mẹ.- Tuần thứ 14-16: Não đã có chức năng thúc đẩy hoạt động các cơ mặt của bé. Nhờ vậy, bé có khả năng liếc mắt, cau mày, chuyển động miệng. 5 giác quan là thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác được định hình. Bé có thể nghe và nhận biết giọng nói, âm thanh bên ngoài bụng mẹ.- Quý III: Não bé ngày một linh hoạt hơn. Hệ thần kinh của bé phát triển khá nhanh. Nó điều khiển các hoạt động ở bé như thở, tiêu hóa và nhịp đập ở tim.Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở động vật Tập trung hóaĐầu hóa - Sự tập trung hóa thể hiện ở chỗ các các tế bào thần kinh phân tán thành thần kinh dạng lưới ở ruột khoang, tập trung lại thành chuỗi hạch thần kinh bậc thang ở giun dẹp, tới chuỗi hạch ở giun đốt, sau tập trung thành ba khối hạch là hạch não, hạch ngực và hạch bụng.Hiện tượng đầu hóa trước hết thể hiện ở sự tâp trung của các tế bào thần kinh thành não ở động vật có đối xứng hai bên, cơ thể phân hóa thành đầu - đuôi, di chuyển có định hướng rõ ràng, các giác quan và cơ quan miệng dược hình thành và phát triển. Não phát triển qua các ngành động vật từ thấp lên cao, từ giun dẹp, giun tròn tới giun đốt, thân mềm và chân khớp. Ở động vật có xương sống với sự xuất hiện hệ thần kinh dạng ống, sự tâp trung hóa và hiện tượng đầu hóa tăng rõ rệt từ cá tới chim và thú.Quá trình myelin hóa các sợi thần kinh:Myelin xảy ra ở vùng não tương đối cổ Vùng não mới quá trình myelin hóa xảy ra muộn hơn do liên quan đến việc hình thành các đường dẫn truyền bên trong nãoTất cả các sợi trước hạch của giao cảm và đối giao cảm đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin.

File đính kèm:

  • pptsu_hinh_thanh_phoi_than_kinh.ppt