Sự tiến hóa của hệ xương người so với xương thú

Sự phát triển về hộp sọ

Tỉ lệ sọ / mặt.

Lồi cằm ở xương mặt

Cột sống

Lồng ngực

Chi trên

 

pptx16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Sự tiến hóa của hệ xương người so với xương thú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAIKHOA: SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊNLỚP: CAO ĐẲNG SP SINH K37HỌC PHẦN: GIẢI PHẤU NGƯỜICHƯƠNG I: HỆ XƯƠNGSỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI XƯƠNG THÚGVHD: Đặng Thị Thanh NhànSV thực hiện: Hoàng Phương Thảo*Sự tiến hóa của hệ xương người so với hệ xương thú:-Quá trình lao động-Tư thế đứng thẳng*Sự tiến hóa của hệ xương người so với hệ xương thú:1. Sự phát triển về hộp sọ2. Tỉ lệ sọ / mặt.3. Lồi cằm ở xương mặt4. Cột sống5. Lồng ngực6. Chi trên7. Chi dưới1. Sự phát triển về hộp sọ:Cùng với lao động thì hộp sọ của con người phát triển rất mạnh, chứa bộ não nặng gấp 3 lần so với loài thú có bộ não to nhất là khỉ đột. 2. Tỉ lệ sọ / mặt:Trong 2 phần sọ và mặt thì phần mặt ít phát triển hơn và ngắn lại, còn phần sọ lại phát triển hơn bao trùm lấy phần mặt vì thế tỉ lệ sọ/ mặt của người nhỏ hơn tỉ lệ này ở thú3. Lồi cằm ở xương mặt:Hàm dưới của người có cằm phát triển và ngắn lại so với thú. Điều này có được là do sự rút ngắn hàm dưới và sự phát triển của cơ lưỡi. Góc hàm dưới nhỏ dần trong quá trình phát sinh chủng loại và phát triển cá thể. Ở động vật thì góc này rất tù thậm chí là 1 đường thẳng. 4. Cột sống:Có 4 chỗ uốn cong (cổ, ngực, thắt lưng, xương cùng) giúp cho việc đứng thẳng của con người được dễ dàng. Chịu đựng trọng lượng của đầu và tác dụng chấn động từ các chi dưới dồn lên lúc di chuyển. 5. Lồng ngực:Có số xương sườn ít, rộng sang 2 bên và hẹp theo hướng lưng bụng. Thú thì ngược lại.Dồn trọng lượng nội quan lên xương chậu và tạo củ động dễ dàng cho chi trên khi lao động. 6. Chi trên:-Các chi trên nhỏ. -Xương đai vai phát triển theo chiều ngang => lồng ngực rộng ra. -Khớp vai linh động => chuyển động tự do và phạm vi rộng thích hợp với hoạt động lao động.Khớp cổ tay cấu tạo theo kiểu bầu dục, ngón cái có khả năng đối diện với tất cả các ngón khác làm cho bàn tay có thể cầm nắm các dụng cụ lao động và thực hiện động tác lao động dễ dàng7. Chi dưới:Các chi dưới to khỏe, xương đùi khớp vào xương chậu cũng như các xương cổ chân khớp với nhau rất chặt chẽ.Xương gót chân lớn, xương bàn chân và xương gót kết hợp lại tạo thành một khung hình vòm chịu đựng trọng lượng các nội quan và cơ thể.Xương chân có xương bàn chân lớn và xương ngón chân ngắn, xương cẳng chân dài các khớp linh động phù hợp với việc di chuyển trên đấtCám ơn cô và các bạn đã lắng nghe ~^^~

File đính kèm:

  • pptxSu_tien_hoa_cua_xuong_nguoi_so_voi_xuong_thu.pptx
Bài giảng liên quan