Tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn

Dựa vào kinh nghiệm thực tế, thầy/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch TCM?

Khảo sát trường hợp một bản kế hoạch của TCM và nêu những điểm phù hợp và điểm chưa phù hợp.

 

 

ppt35 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3443 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Vĩnh Yên, tháng 9 năm 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TẬP HUẤN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN PHẦN 1: CÁC KĨ NĂNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN PHẦN 2: MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HÀNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN * PHẦN I: CÁC KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 	 ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Sinh hoạt chuyên môn ở trường các thầy cô thường diễn ra theo những hình thức nào? Nội dung cơ bản của những hình thức đó? Câu hỏi thảo luận? - SHCM ở các nhà trường hiện nay thường diễn ra theo hai hình thức:	+ Hình thức thứ nhất: Tổ chức theo các chuyên đề.	+ Hình thức thứ hai: Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm về bài học	 Nội dung của hình thức thứ nhất: Triển khai học tập các văn bản chỉ đạo về chuyên môn của cấp trên. Tập huấn phương pháp dạy học (thường do BGH triển khai) Tổ chức trao đổi, thảo luận, học tập các nội dung cụ thể gắn với nhiệm vụ năm học và đặc điểm tình hình cũng như điều kiện thực tế của mỗi nhà trường như: + Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp. + Kinh nghiệm dạy một dạng bài, kiểu bài nào đó + Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. Những nội dung này thường được giao cho các giáo viên có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn  tốt xây dựng thành các báo cáo chuyên đề hay sáng kiến kinh nghiệm. Nội dung của hình thức thứ hai: Dự giờ trao đổi kinh nghiệm về bài học (các nhà trường tổ chức thường xuyên hơn). Trong mỗi buỗi dự giờ có sự tham gia của BGH, tổ trưởng và hầu hết giáo viên trong tổ. Sau dự giờ tổ chuyên môn tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại tay nghề giáo viên dạy. NỘI DUNG CHÍNH 1. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG TỔ CHUYÊN MÔN 1) Trong thực tế, TCM trường trung học có những loại kế hoạch nào? 2) Nêu những hạn chế, khó khăn trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các KH của TCM ở trường trung học lâu nay (nhận thức, hành động của CBQL, GV) 1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Kế hoạch học kỳ Kế hoạch hàng tháng Kế hoạch tuần Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV Kế hoạch cho từng mặt hoạt động: KH giảng dạy môn học KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ … 1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Dựa vào kinh nghiệm thực tế, thầy/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch TCM? Khảo sát trường hợp một bản kế hoạch của TCM và nêu những điểm phù hợp và điểm chưa phù hợp. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 	- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh	- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS… 	Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 	1. Bối cảnh năm học 	2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 	3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG: 	Mục tiêu 1 ….. ; 	Mục tiêu 2 ……. ; 	Mục tiêu 3 ……. III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  	 	 IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 	1. ……… 	2. ………. Nội dung chính Chủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệt Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính Tiêu ngữ BAO GỒM: Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); Quốc hiệu; Thời gian; tên văn bản; Phần 1 Phần 2 Phần 3 2.1. Hình thức của kế hoạch TCM 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục) Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có). Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM. 2.2. Nội dung của kế hoạch TCM 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Đặc điểm tình hình Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM Những đề xuất của TCM 2.2. Nội dung của kế hoạch TCM 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Thế nào là mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 3 khái niệm này? Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào? Mục tiêu - Mục đích là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ” 	(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988). Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động. - Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉ tiêu - Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số. - Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT) Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %? - Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu. hoạt động/công việc MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉ tiêu Lưu ý: 	Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu). * MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu - Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người. Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động. Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động. Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU - GiỐNG NHAU: 	Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới. - KHÁC NHAU: 	+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể 	của hoạt động. 	+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của 	hoạt động; 	+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của 	các MT được xác định trong mỗi hoạt động. So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp cơ sở MỤC TIÊU 1: a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 ………… Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ……… Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ……… MỤC TIÊU 2: Biện pháp 1 ………….. b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ) Biện pháp 2 ………….. Biện pháp 3 ………….. Ví dụ thiết kế HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu: 	Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn; 	Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề; 	Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận 	Nhiệm vụ …. Các biện pháp thực hiện: Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện; TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học; Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy; Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức; Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình; Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành); Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ; Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ; Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội… Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh; Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống… Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ; Các chương trình hoạt động khác … Bước 5: Công bố và thực hiện kế 	hoạch Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho 	Hiệu trưởng phê duyệt Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện 	chỉnh lý dự thảo kế hoạch Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng 	góp của tập thể Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch 	năm học 2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM 2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) 3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…) Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường 3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN. Bước 1 Tổ chức góp ý và phê duyệt: - Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý; - Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch; - Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng. Bước 2 Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KH Bước 3 Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện kế hoạch TCM của mỗi GV. Bước 4 3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM Dựa vào kinh nghiệm thực tế, thầy/cô hãy lập một kế hoạch SHCM theo một chủ đề thầy/cô tự chọn? Yêu cầu: Mỗi nhóm làm một bản kế hoạch, có thể trình bày trên giấy hoặc soạn trên máy tính. 

File đính kèm:

  • pptCac ki nang SHCM.ppt
Bài giảng liên quan