Tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy và học tích cực cho giáo viên cốt cán cấp tỉnh/thành phố - Phần II: Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:

 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp

 Kích thích sự tham gia tích cực của HS:

Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy và học tích cực cho giáo viên cốt cán cấp tỉnh/thành phố - Phần II: Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần II1Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường hiệu quả học tập Tăng cường trách nhiệm cá nhân Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm2* Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy 3	Hoạt động 1: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”: Dạy học tích cực là gì?41. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS51. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”Cá nhân1243NhómCá nhânCá nhânCá nhân6 Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân1342 Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânKĩ thuật “Khăn trải bàn”7Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,)Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phútKết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lờiViết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn8	Hoạt động 2: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu về sự phát triển của cây”: Vòng 1:- Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ? Điều gì xảy ra nếu cây không có thân? Điều gì xảy ra nếu cây không có lá? Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/ quả? Vòng 2:Nêu các yếu tố cần thiết cho cây phát triển tốt và giải thích tại sao?9	2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).102. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Vòng 1Vòng 211111122222233333311	VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 ngườiMỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauSau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”12Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 213Thành viênNhiệm vụ các thành viên trong nhóm	Vai tròNhiệm vụTrưởng nhómPhân công nhiệm vụHậu cầnChuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiếtThư kíGhi chép kết quảPhản biệnĐặt các câu hỏi phản biệnLiên lạc với nhóm khácLiên hệ với các nhóm khácLiên lạc với GVLiên lạc với giáo viên để xin trợ giúp14Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt* Vòng 1: Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa* Vòng 2: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ15* Các kĩ thuật mang tính hợp tác 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy 163. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy17 3.1. Sơ đồ KWLĐược Ogle xây dựng vào năm 1986Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đềTìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đềThực hiện nghiên cứu và học tậpGhi lại những điều bạn học được18 Sơ đồ KWLK(Điều đã biết)W(Điều muốn biết)L(Điều học được) Chủ đề:Tên:Ngày :19Ví dụ về sơ đồ KWLK (Điều đã biết)W (Điều muốn biết)L (Điều học được) Sâu bọ rất đa dạng về hình dạng và màu sắc Sâu bọ muốn tồn tại và phát triển phải thích nghi với môi trường sống Sâu bọ thích nghi với môi trường sống như thế nào? Sâu bọ có nhiều hình thức thích nghi: ngụy trang, giả trang, tự vệ và nhiều hình thức khác Sự thích nghi giúp sâu bọ tự vệ, săn bắt và sinh sản để tồn tại. Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống Tên: Nguyễn Thị Thịnh + Trần Hồng Hoa Ngày :20/08/200920	Hoạt động 3: Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy 21 3.2. Sơ đồ tư duy Chủ đềVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quan223.2. Sơ đồ tư duySơ đồ tư duy là gì? Là một công cụ tổ chức tư duy. Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng + Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.233.2. Sơ đồ tư duySơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?- Sáng tạo hơn Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt hơn Nhìn thấy bức tranh tổng thể Tổ chức và phân loại- ... 243.2. Sơ đồ tư duyCách tiến hànhTừ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan. Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng25 Ví dụ về Sơ đồ tư duy Quả Đặc điểm Cách sử dụng Ích lợiNơi trồng Các loại quả26 Ví dụ S¬ ®å tư duy  Mét phÇn néi dung bµi 8 - Địa lý lớp 5 HËu qu¶ gia t¨ng d©n sè qu¸ nhanh ChÊt l­îng C/S Tµi nguyªn MTKinh tÕ §êi sèng NDViÖc lµmY tÕ VH –GD H¹ tÇng CSVC Tµi nguyªn c¹n kiÖt MT « nhiÔm ChËm ph¸t triÓn Khã thùc hiÖn môc tiªu KT-XH BiÖn ph¸p gi¶i quyÕt KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhN©ng cao d©n trÝPh¸t triÓn KT, n©ng cao ®êi sèng ND 27 Ví dụ về sơ đồ tư duy282930Sơ đồ 6 chiếc mũ tư duy31*Hoạt động 4 Thực hành thiết kế trích đoạn kế hoạch DH một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả32

File đính kèm:

  • pptPhan 2 KY THUAT HOP TAC(sua 6-3-2010).ppt