Tham luận Các bước thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên

Là đề tài được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật để:

Tạo ra kiến thức khoa học mới hay

Tìm ra những ứng dụng mới

Đề tài NCKH có thể là:

NC bổ sung những NC đã có

NC tiếp tục những NC trước

NC mới

Nhưng: không lập lại những nghiên cứu đã có

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham luận Các bước thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tham luậnCÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN CẤU TRÚC THAM LUẬNThế nào là đề tài NC khoa học?Các bước trong thực hiện đề tàiXây dựng đề cươngTriển khai đề tàiViết báo báoTham khảo hướng dẫn viết đề cương và viết báo cáo.Thế nào là đề tài NCKH?Là đề tài được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật để:Tạo ra kiến thức khoa học mới hayTìm ra những ứng dụng mớiĐề tài NCKH có thể là:NC bổ sung những NC đã cóNC tiếp tục những NC trướcNC mớiNhưng: không lập lại những nghiên cứu đã cóCác bước trong thực hiện đề tài?Hình thành ý tưởngTìm hiểu tài liệuViết đề cương Viết báo cáoTriển khai Nghiên cứuSự tò mòTình cờ/ngẫu nhiênChủ ý tìm hiểuNghiên cứu đã cóCâu hỏi NC  xây dựng giả thuyết nghiên cứuBiết được có nghiên cứu chưa?, đến đâu?, phương pháp nào? Mô tả thiết kế , kế hoạch và kinh phí về đề tài nghiên cứuđiều tra, thí nghiệm, phân tích mẫu, viết và thử phần mềm, chảy trương trình,..Công bố kết quả: báo cáo hay bài báo Tư vấn của Thầy/CôPhương pháp xây dựng đề cương?Đề cương là gì? 	Là bản mô tả về thiết kế/cấu trúc nội dung, kế hoạch và nhu cầu kinh phí để thực hiện một chủ đề nghiên cứu (This describes the design, schedule and budget for conducting a research project) Phân loại đề cương?Có 2 loại đề cương NCKHĐề cương tổng quát (project concept hay concept notes): là đề cương thể hiện ý tưởng nghiên cứuĐề cương chi tiết (research project proposal): là đề cương thực hiện công việc nghiên cứuĐề cương nghiên cứuTổng quát:Tên đề tàiNgười chủ trì/phối hợpGiới thiệuMục tiêuNội dung nghiên cứuKết quả mong đợiKế hoạch thực hiệnDự toán kinh phíTài liệu tham khảoChi tiếtTên đề tàiNgười chủ trì/phối hợpGiới thiệuGiới thiệu chungGiới hạn của đề tài (nếu cần)Mục tiêuNội dung nghiên cứuLược khảo tài liệu Phương pháp nghiên cứuKế hoạch thực hiệnDự toán kinh phíTài liệu tham khảoTên đề tài (title)Ngắn, thể hiện mục tiêu, nội dung và kết quả kỳ vọngTừ quan trọng đặt trước, tránh từ thừaDựa vào quan sát và giả thuyết để đặt tên đề tàiVí dụ: Khảo sát hiện trạng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của Khoa A, Đại học Cần ThơNgười chủ trì/phối hợpTên chủ nhiệm đề tài (học hàm /học vị)Tên người phối hợp (học hàm /học vị)Cấu trúc đề cương (chi tiết) (1)Giới thiệu/đặt vấn đề (Introduction)Giới thiệu chung: Tóm lược các vấn đề chính liên quan đến chủ đề NC (TLTK).Chứng minh được sự cần thiết của đề tàiMục tiêu của đề tài: Mục tiêu tổng quát: không phải đề tài trực tiếp đạt được mà chỉ góp phần vào để đạt mục tiêu lớn hơn. Mục tiêu cụ thể: là những gì đề tài sẽ đạt được sau thực hiện	Ví dụ:	Mục tiêu cụ thể: nhằm tìm giải pháp nâng cao tỉ lệ sinh viên của Khoa A tham gia nghiên cứu khoa học (từ 2% lên 20% sau 3 năm)	Mục tiêu tổng quát: góp phần nâng tỉ lệ sinh viên ĐH CT tham gia NCKH (từ % lên % vào năm ..) và tăng số công trình NCKH của sinh viên (từ . lên  vào năm ..)Nội dung : Liệt kê các nội dung chính mà đề tài dự kiến sẽ tiến hànhCấu trúc đề cương (chi tiết) (2)Lược khảo tài liệu (Literature review)Thể hiện sự hiểu biết của mình về chủ đề nghiên cứuCần phải được cấu trúc logicThường bắt đầu từ vấn đề tổng quát và kết thúc bằng những tóm lược cụ thể về chủ đề nghiên cứuSử dụng các tài liệu tham khảo gốc .Cấu trúc đề cương (chi tiết)5. Phương pháp nghiên cứu (PPNC)Quan trọng nhất của đề cương  đúng sẽ có kết quả chính xác và lòng tin của người đọc với kết quả.Viết chi tiết để có thể đọc hiểu và triển khai được công việc.Ví dụ:Thí nghiệm: mô tả từng thí nghiệm như số nghiệm thức, số lần lập lại, dụng cụ, mẫu vật, vật tư hóa chất, điều kiện thí nghiệm, chăm sóc và quả lý, cách lấy mẫu .... , chỉ số và công thức tính toán,Điều tra phỏng vấn: số mẫu điều tra, cách chọn mẫu, địa điểm chọn điều tra, chuẩn bị và thử biểu mẫu, tập huấn về biểu mẫu, phương pháp xử lý số liệu (chỉ số và công thức tính, phần mềm sử dụng, )Điều tra thu mẫu hiện trường: xác định điểm thu mẫu, thời gian thu, dụng cụ thu, cách bảo quản mẫu, phương pháp phân tích,.Mô tả được chỉ số thu thập, cách tính toán, .. phản ánh hay trả lời được mục tiêu nêu ra của nghiên cứu.Cấu trúc đề cương (chi tiết)6. Kế hoạch thực hiệnLịch thời gian cho từng công việc cụ thể7. Kinh phíTính toán chi tiết cho từng mục chi theo qui định của đơn vị tài trợ (có mẫu)8. Tài liệu tham khảoLiệt kê tất cả TLTK dùng viết đề cươngCấu trúc đề cương (chi tiết)Viết báo cáoTại sao phải viết báo cáo?Là nhiệm vụ quan trọng của người làm nghiên cứu.Công bố công trình để người khác tham khảo và ứng dụngTăng kiến thức cho mọi ngườiĐể được nhiều người biết đến mình/thăng tiến trong công việc Đáp ứng yêu cầu của người tài trợdsDaTương quan giữa nghiên cứu và kết quả công bốViết báo cáoCông trình nghiên cứuPhần có kết quả hayPhần có thể viết báo cáoPhần xuất bản đượcPhần được đọc Yêu cầu của viết báo cáoCấu trúc hayTính logic caoXác định loại báo cáoBáo cáo kết thúc đề tàiBáo cáo luận văn tốt nghiệpBài báo đăng tạp chíĐặc tính của báo cáoKết quả/số liệu phải chính xácViết trình bày nên đơn giản/dễ hiểuTheo mẫu qui định (tùy loại báo cáo)Có kết quả đầy đủ/hợp lý để minh họa/trả lời câu hỏi chủ đề nghiên cứu đặt ra.Viết báo cáoTiến trình viết báo cáoBước chuẩn bịXác định nội dung cần viết trong báo cáoXây dựng bố cục bài viếtTập hợp ý chính các nội dung bài viếtDự kiến các bảng/hình (đồ thị) sẽ trình bày trong bài viếtTập hợp và xử lý số liệuChọn hình ảnh minh họa (nếu cần)Bước viết bàiCấu trúc của báo cáoViết báo cáoTựa bàiTác giảTóm tắt (tiếng Anh, tiếng Việt) Từ khóa/Keywords (tiếng Anh/Việt)Mở đầu (dẫn nhập, đặt vấn đề)Lược khảo TL (nếu báo cáo đề tài)Phương pháp nghiên cứuKết quả và thảo luậnKết luận và đề nghịCảm tạTài liệu tham khảoNội dung Yêu cầuTên bài báoNgắn, thể hiện được mục tiêu và nội dung của nghiên cứu Tên và địa chỉ tác giảTác giả thứ nhất, thứ 2,.Địa chỉ các tác giảTóm tắtKhoảng 250-350 từ. Giới thiệu về chủ đề và mục đíchPhương phápKết quả và nhận địnhKết luận (nếu có)Từ khóaChọn 2-3 từ khóa quan trọng nhất (từ đơn hay từ kép)Viết báo cáoNội dung Yêu cầuGiới thiệuKhái quát chủ đề NC, tầm quan trọng, ý nghĩaLàm rõ bối cảnh của chủ đề (lược khảo)  thể hiện được là nghiên cứu bổ sung, nghiên cứu tiếp, nghiên cứu mới,..Mục tiêu của nghiên cứuPhương phápTrình bày chi tiết các vấn đề:Phương tiện dùng cho nghiên cứu Mẫu vật, máy móc, thiết bịHệ thống thí nghiệm,Phương pháp nghiên cứuMô tả chi tiết cách tiến hành nghiên cứu (có thể viết theo từng thí nghiệm)Mô tả phương pháp thu và phân tích mẫu,..Xử lý số liệu (các chỉ số tính toán, phương pháp và công cụ tính toán (phần mềm,) Nếu là điều tra thì phải trình bày số mẫu thu, cách chọn mẫu, chọn địa bàn thu mẫu,.Viết báo cáoNội dung Yêu cầuKết quả và thảo luậnTrình bày kết quả nghiên cứu bằng: Hình hay/và BảngDùng thống kê sinh học để đánh giá kết quả (ANOVA, T-test, tương quan hồi qui,.)Trình bày kết quả theo trình tự logicBình luận kết quả (dùng TLTK hỗ trợ)Kết quả đạt được: giái trị và ý nghĩa?Giải thích các kết quả đạt được?Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu?Kết quả có trả lời được câu hỏi đặt ra không?Ý kiến về ý nghĩa của kết quảGiải thích những kết quả ngược lại (kết quả âm)Tương thích với điều kiện hiện tại và hướng mới?Kết luận và đề xuấtTrình bày kết luận ngắn gọn (không giải thích)Viết báo cáoNội dung Yêu cầuLời cảm tạCám ơn những người hay đơn vị đã giúp đỡ thực hiện nghiên cứu , tài trợ kinh phí, giúp phân tích/góp ý xử lý số liệu,...Tài liệu tham khảoTrình bày tất cả TLTK trích dẫn trong bài viếtNguyên tắc viết TLTKĐối với bài của tạp chí ra định kỳ: tác giả (họ, viết tắt chữ lót và tên) (đối với bài viết của người Việt thì viết cả họ và tên), năm, tên bài báo, quyển số, số trang. Vd:Perry, C., 2001. What health care assistants know about clean hands. Nursing Times, 97(22), p.63-64.Đối với sách: Tác giả (họ, viết tắt chữ lót và tên) (đối với bài viết của người Việt thì viết cả họ và tên), năm. Tên sách. Nơi xuất bản. Vd:Redman, P., 2006. Good essay writing: a social sciences guide. 3rd ed. London: Open University in assoc. with Sage. Viết báo cáoNội dung Yêu cầuTài liệu tham khảoĐối với sách chủ biên: viết giống như sách nhưng sau tên tác giả ghi trong ngoặc đơn (chủ biên cho sách tiếng Việt hay editor (s) cho tiếng Anh). Vd:Loddging, W., (editor), 1967. Gas effluent analysis. M. Dekker, Inc. New York. 200 pp.Đối với kỷ yếu Hội nghị: viết bài viết trước (giống như tạp chí), người hiệu đính, tên Hội nghị, thời gian, địa điểm, tên nhà xuất bản,.. Ví dụ:Benzie, J.A.H., E. Ballment and S. Brusher, 1993. Genetic structure of Penaeus monodon ........ and allozymes. In: G.A.E. Gall and H. Chen (Editors). Genetics in aquaculture. Proceedings of the Fourth International Symposium, 29 April - 3 May 1991. Wuhan, China. Aquaculture, 111: 89-93. Viết báo cáoNội dung Yêu cầuTài liệu tham khảoĐối với sách có nhiều bài viết với nhiều tác giả hoặc nhóm tác giả và có người chủ biên: Áp dụng nguyên tắc tương tự như đối với tài liệu hội nghị. Shigueno, K. 1992. Shrimp culture industry in Japan. In: A.W. Fast and L.J. Lester (Editors). Marine shrimp culture: Principles and Practices. Elsevier. Amsterdam, 278 pp.Tên cơ quan, quốc gia, như là tác giả: thì viết tên cơ quan (FAO, UNDP,..) sau đó là năm xuất bản, tên tài liệu, nhà xuất bản, số trang,..FAO, 1998. Reprot of the Food and Agriculture organization fisheries mission for Thailand. FAO, Washington D.C. 73 pp.Đối với website: giống như bài viết trong tạp chí, ghi trang web và ngày truy cập. Author, Y., 1999.  tên bài viết ..  Truy cập ngày17/3/19 (nếu là tiếng Anh thì ghi accessed on 17 March 19..) Viết báo cáoCám ơn sự chú ý của Thầy/Cô và các Em

File đính kèm:

  • ppttham_luan_NCKH.ppt