Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương

mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và

5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập

phân hữu hạn.

 

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương

mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì

phân số đó viết được dưới dạng số thập phân

vô hạn tuần hoàn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo cùng Tham dự bài giảng môn đại số 7Kiểm tra bài cũ :- Thế nào là số hữu tỉ ? Bài 9 số thập phân hữu hạn . số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ?Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.Ví dụ 1: viết các phân số , dưới dạng số thập phân. 20 25 3 37Ta có : 3 23725= 0,15= 1,4820;b) Ví dụ 2 : Viết phân số dưới dạng sốthập phân. 512Ta có :5= 0,4166612= 0,41(6) Tương tự := 0,111 = 0,(1)1 9= 1,5454 = 1,(54)11 17Chú ý : - Các số 0,15 ; 1,48 là số thập phân hữu hạn. - Các số 0,41(6); 0,(1); 1,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.2. Nhận xétNếu một phân số tối giản với mẫu dươngmà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thậpphân hữu hạn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dươngmà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phânvô hạn tuần hoàn.Cho 2 phân số : -675;730. Hỏi mỗi phân sốtrên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạnhay vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?Ta có : - Phân số = = - 0,08 vì mẫu25 = 5không có ước nguyên tố khác 2 và 5. - Phân số = 0,2333 = 0,2(3) vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5.-675-225 2730 ? Trong các phân số sau đây phân số nàoviết được dưới dạng số thập phân hữuhạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.1 - 5 134 6 50 11 7 -1745 14 125.= 0,25 ;= -0,8(3) ;= 0,26 ;= 0,2(4) ;= = 0,5 ;= - 0,136 .12 Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.-Ví dụ : 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = - Tương tự như trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số : 0,(3) ; 0,(25).Ta có : +) 0,(3) = 0,(1).3 = .3 = 1 91 3 1 9925 99 1 9 4 9+) 0,(25) = 0,(01).25 = .25=Kết luận : Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởimột số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại , mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Chẳng hạn : = - 0,58(3) ; = 0,625 ;5 8-7120,32 = =32100825; 0,(31) = 0,(01).31 = .31 99 ? dạng số thập phân hữu hạn ,viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Cho ví dụ ?-Những phân số như thế nào viết được dưới - Trả lời câu hỏi đầu giờ : số 0,323232có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dướidạng phân số .Ta có : số 0,323232 là một số hữu tỉ. +) 0,323232 = 0,(32) = 0,(01).32 == .32 = . 1993299Bài 69 (sgk – 34) Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trongthương (viết dưới dạng số thập phân vô hạntuần hoàn) của các phép chia sau :8,5 :3 ; 18,7 : 6 ; 58 : 11; 14,2 : 3,33.(= 2,8333 = 2,8(3) )(= 3,11666 = 3,11(6) )(= 5,272727 = 5,(27) )(= 4,264264 = 4,(264) )Hướng dẫn về nhà :Hiểu điều kiện để một phân số viết được dướidạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phảitối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉvà số thập phân.Bài tập về nhà : 68 ; 70(b,c,d) ; 71; 72 (sgk-34,35) Xin trân trọng cảm ơn Các thầy cô giáo và các em học sinh 

File đính kèm:

  • ppttiet14_dai_7_so_thap_phan_HHVH.ppt