Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng - Trường THCS Trần Quốc Toản

1. Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:

Có hệ số khác 0

Có cùng phần biến

Ví dụ:

x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 là

các đơn thức đồng dạng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng - Trường THCS Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH HÒATRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNMÔN ĐẠI SỐ 7TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là đơn thức?Câu 2: Xác định bậc, hệ số và phần biến của đơn thức 3xy2z.Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho?Hệ sốPhần biến3 xy2z1y xA=3 223y xB-=32Xét hai đơn thức sau:A và B là hai đơn thức đồng dạng.Giống nhauKhác 0TiÕt 541. Đơn thức đồng dạngTiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGThế nào là hai đơn thức đồng dạng?Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếna. Định nghĩa:Lấy ví dụ các đơn thức đồng dạng?TiÕt 541. Đơn thức đồng dạngTiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Bài tập 1: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:xyz2; xyz2; xyz2; xy2; -2 xy2; xy- 7 ;0,5 ;Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG?2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Hai đơn thức sau có đồng dạng không? Hai đơn thức trên không đồng dạng vì có hệ số bằng 0TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Các đơn thức sau có đồng dạng không? VìNên các đơn thức trên là đơn thức đồng dạng.TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Bài tập 2: Cho ba đơn thức A = ab2x4y3 ; B = ax4y3 ; C = b2x4y3 Những đơn thức nào đồng dạng với nhau nếu:Đơn thức đồng dạnga, b là hằng khác 0; x, y là biếna là hằng khác 0; b, x, y là biếnb là hằng khác 0; a, x, y là biếnA, B và CA và CA và BTiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngChoTìm tổng A + B? (Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)ĐặtKhi đóTa nói 8x8y13 là tổng của hai đơn thức 3x8y13 và 5x8y13 TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngTa nói 8x8y13 là tổng của hai đơn thức 3x8y13 và 5x8y13 Ta nói -2x8y13 là hiệu của hai đơn thức 3x8y13 và 5x8y13 Tương tự, tìm hiệu A – B? TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngCộng hệ sốGiữ nguyên phần biếnTrừ hệ sốTiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?QUY TẮCCộng Trừ Giữ nguyên phần biếnCộng các hệ số với nhauTrừ các hệ số với nhauTiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng + cộng (hay trừ) các hệ số + giữ nguyên phần biến. a. Quy tắc:b. Ví dụ:Ví dụ: Hãy tìm tổng của ba đơn thức: xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3 ) = (1 + 5 - 7)xy3 = - xy3Bài tậpTìm chỗ sai (nếu có)a)c)b)SaiĐúngĐây không phải là hai đơn thức đồng dạngSaiKhông cộng hệ sốTiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng + cộng (hay trừ) các hệ số + giữ nguyên phần biến. a. Quy tắc:b. Ví dụ: xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3 ) = (1 + 5 - 7)xy3 = - xy3Trò chơi “Ai nhanh hơn”Luật chơi: Có 4 nhóm tham gia, mỗi nhóm là 1 dãy bàn theo chiều dọc. Bàn đầu tiên tính từ dưới lên viết một đơn thức bậc 5 có ba biến. Bàn tiếp theo viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà bạn vừa viết. Bàn cuối cùng tính tổng các đơn thức của nhóm.Nhóm nào viết đúng và nhanh nhất thì giành chiến thắng.Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai?ĐÚNGĐúng hay Sai?Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạngSAIChẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạngTổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho.SAIChẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0không đồng dạng với 2 đơn thức đã choĐúng hay Sai?Đúng hay Sai?Mọi số thực đều là những đơn thức đồng dạngSAITrừ số 0Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không?Có-5yxy2 = -5xy3 3y2xy = 3xy3 Vì: yxy2 = xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.TiÕt 54Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:a. Định nghĩa:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:5x3y2; - 3x3y2 và 2,3x3y2 làcác đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng + cộng (hay trừ) các hệ số + giữ nguyên phần biến. a. Quy tắc:b. Ví dụ: xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3 ) = (1 + 5 - 7)xy3 = - xy3HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập từ 16-18/SGK34 Làm bài tập từ 19-23/SBT12 Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức sau: tại x = 1; y = -1

File đính kèm:

  • pptTiet_54_Don_thuc_dong_dang.ppt