Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến

1. Đa thức một biến

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

Mỗi số được coi là một đa thức một biến.

A là đa thức của biến y ta viết A(y)

B là đa thức của biến x ta viết B(x)

Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)

Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 7 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS ÂN TƯỜNG TÂYĐỔI DÙM HÌNH NỀN NÀY NHÉ.Cho hai đa thức:KIỂM TRA BÀI CỦTính P = M + N và tìm bậc của đa thức PĐáp án Đa thức P có bậc 3.XÐt ®a thøc:§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§a thøc mét biÕnĐa thức một biến là đa thức như thế nào?Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến yLà đa thức của biến xTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến yLà đa thức của biến xTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến yLà đa thức của biến xHãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y? được coi là đơn thức của biến y vì Vậy mỗi số có được coi là một đa thức một biến không?● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.A là đa thức của biến y ta viết A(y)B là đa thức của biến x ta viết B(x)Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến yLà đa thức của biến x● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.A là đa thức của biến y ta viết A(y)B là đa thức của biến x ta viết B(x)Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.?1GiảiTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN● Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnLà đa thức của biến yLà đa thức của biến x● Mỗi số được coi là một đa thức một biến.A là đa thức của biến y ta viết A(y)B là đa thức của biến x ta viết B(x)Giá trị của đa thức A tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)Giá trị của đa thức B tại x = 2 được kí hiệu là B(2)?2GiảiTìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.A(y) là đa thức bậc 2B(x) là đa thức bậc 5Vậy bậc của đa thức một biến là gì? Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến.2. Sắp xếp một đa thức.Cho đa thức- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến:- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng của biến:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ-Làm các bài tập 39, 40, 42 SGK/43- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến1.Đối với tiết học này:2.Đối với tiết học sau:

File đính kèm:

  • pptTOAN_7TRANG.ppt
Bài giảng liên quan