Thiết kế bài giảng Hình học 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

1: Định nghĩa:

Hãy viết công thức tính:

Ví dụ: khi D = 12 (kg/m3 ) thì ta có công thức m = V.10 (kg)

Em có nhận xét gì về sự giống nhau của hai công thức (1) và (2) ?

Nhận xét: các công thức trên đều có sự giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬSVTH: Hồ Đình Trưởng Trương Hoàng GiangEm hãy nhắc lại: thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận mà chúng ta đã học ở tiểu học? Cho Ví dụ? Hai đại lượng liên hệ với nhau sau cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng,giảm bấy nhiêu lần. Ví dụ: Quãng đường thì tỉ lệ thuận với thới gian.Cho hai đại lượng y và x . Khi nào thì ta nói y tỉ lệ thuận với x?Để biết khi x và y tỉ lệ thuận chúng ta vào bài mới!CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ1: Định nghĩa:Bài mớiBÀI 1: ĐẠI LưỢNG TỈ LỆ THUẬN?1Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường quãng đường đi được s (km) theo thời giang t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h ;Để định nghĩa được khi nào thì hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chúng ta làm bài ?1.S = V.t = 15.t (km/h) (1)Công thức tính quãng đường đi được của một vật với thời gian t (h) và vận tốc 15 km/h là:GiảiQuãng đường thì bằng vận tốc nhân với thời gian hay ta nói quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ1: Định nghĩa:BÀI 1: ĐẠI LưỢNG TỈ LỆ THUẬN Công thức tính khối lượng của m (kg) theo V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) là: b) Khối lượng m (kg) theo thể tích v (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). Chú ý : D là một hằng số khác 0GiảiHãy viết công thức tính:?1m = V.D (kg/m3) (2)CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊBÀI 1: ĐẠI LưỢNG TỈ LỆ THUẬN1: Định nghĩa:Hãy viết công thức tính:?1 Ví dụ: khi D = 12 (kg/m3 ) thì ta có công thức m = V.10 (kg)Em có nhận xét gì về sự giống nhau của hai công thức (1) và (2) ? Nhận xét: các công thức trên đều có sự giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0Từ nhận xét ta có định nghĩa sau: Nếu đại lượng y liên hệ vói đại lượng x theo công thức : y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kBÀI 1: ĐẠI LưỢNG TỈ LỆ THUẬN1: Định nghĩa:Hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k>0) là một trường hợp riêng của k khác 0. Để rõ hơn thì ta làm ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=3/5 .Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào??2BÀI 1: ĐẠI LưỢNG TỈ LỆ THUẬN1: Định nghĩa:Giảiy = (vì y tỉ lệ thuận với x)x = Vậy thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: Chú ý : khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đóp tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k?3Hình 9 (sgk trang 52) là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao của các cột cho ở bảng sau:CộtabcdChiều cao (mm)10 85030Khối lượng(tấn)Em hãy cho biết khối lượng của 3 con khổng long còn lại ?CộtabcdChiều cao (mm)10 85030Khối lượng (tấn)Giải8503010?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhauxx1=3x2=4X3=5x4=6yy1=6y2=?y3=?y4=?2. Tính chất:a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ củ y đối với xVì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Y1=kx1 hay 6=k.3Vậy k=2 là hệ số tỉ lệSuy ra?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhauxx1=3x2=4X3=5x4=6yy1=6y2=?y3=?y4=?2. Tính chất:a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ củ y đối với xVì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Y1=kx1 hay 6=k.3Vậy k=2 là hệ số tỉ lệSuy rab)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợpTa có :y2=kx2=2.4=8 y3=kx3=2.5=10 y4=kx4=2.6=12 Y2=8 Y3=10 Y4=12Vậy :(chính là hệ số tỉ lệ)c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của x và y?Giả sừ :y và x tỉ lệ với nhau: y = kx khi đó với mỗi giá trị x1,x2,x3..khác 0của x ta có giá trị tương ứng y1=kx1,y2=kx2,y3=kx3,.của y và do đó : Và ta có :Như vậy :Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:Tỉ số hai giá trị tương ứngcủa chúng luôn không đổi.Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Củng cố BÀI TẬPBài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=4.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với xb) Hãy biểu diễn y theo xc) Tính giá trị của y khi x=9 và x=15Giải a) Ta có y=kx (1)Thay y=4, x=6 vào (1) ta được:4= k.6 suy ra k = 4:6 = Vậy hệ số k=b) Biểu diễn y theo x: y=c) Thế x = 9 vào y= ta được: y = .9 = 6 Thế x=15 vào y = ta được: y = .15=10Bài 2:cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-3-1125y-4Giảix-3-1125y-462-2-10 Bài 3: các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:V12345m7,815,623,431,239m / vĐiền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao?GiảiV12345m7,815,623,431,239m/ v7.87.87.87.87.8b) Vì các giá trị m / v đều bằng 7,8 nênhai đại lượng m,V tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k= 7,8.Các em về học bài và làm bài tập 4Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptTruong-Giang.ppt