Tiết 15, Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu

- Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương

- Cơ chế đông máu: khi bị thương tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu để tạo thành tơ máu đan thành lưới giữ hồng cầu tạo thành cục máu đông bịt vết thương

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 7175 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 15, Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 - Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của tiểu cầu? Vậy cơ chế đông máu sảy ra như thế nào ? Khi mất nhiều máu bác sĩ đã làm gì và làm như thế nào ta xét bài hôm nay ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Tiết 15, Bài 15 I. Đông máu: Em hãy nêu hiện tượng chảy máu khi dao cứa nhẹ phải tay? - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương Đó là hiện tượng đông máu. Vậy đông máu là gì? Cơ chế của hiên tượng đông máu là gì? các em hãy quan sát sơ đồ sau - Cơ chế đông máu: Khi quan sát vết thương ta thấy có cục máu đông bịt vết thương, nếu ta cậy ra máu ở vết thương lại chảy ra Vỡ Enzim Ca+2 Tơ máu Tiểu cầu Quá trình hình thành khối máu đông Cục máu đông bịt vết thương Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu, yếu tố nào là chủ yếu ? Vì sao máu ở trong mạch không bị đông? Khi bi thương Qua thông tin vừa tìm hiểu. Em hãy nhắc lại cơ chế đông máu? Lưới giư hồng cầu ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Tiết 15, Bài 15 I. Đông máu: Qua các thông tin em hãy nêu ý nghĩa của sự đông máu? - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương - Cơ chế đông máu: khi bị thương tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu để tạo thành tơ máu đan thành lưới giữ hồng cầu tạo thành cục máu đông bịt vết thương - Ý nghĩa của sự đông máu là giúp cơ thể chống mất máu Em nào cho biết tại sao những vết thương lớn máu không tự cầm? Trong những trường hợp đó ta phải làm gì? Những vết thương lớn máu chảy mạnh làm trôi hết tơ máu không tạo được cục máu đông bịt vết thương nên không cầm được máu.trong các trường hưpj đó ta có thể dùng băng gâu,bông …bịt vết thương hỗ trợ giữ tơ máu, kết hợp trườm đá lanh để co mạch, co vết thương. Còn trường hợp vêt thương quá lớn ta phải ga rô. Ga rô như thế nào ta sẽ học ở bài sau II. Các nguyên tắc truyền máu: Như các em đã biết để cứu bệnh nhân mất nhiều máu , bác sĩ phải truyền máu cho bệnh nhân. Vậy truyên máu phải đảm bảo nguyên tăc nào? Khi nghiên cứu về máu người ta phát hiên trên hồng cầu người có hoặc không có kháng nguyên là A và B Trong huyết tương người có hoặc không có kháng thể α và β  Từ đó người ta xác định người có 4 nhóm máu  gây kết dính A  gây kết dính B Em nào nhắc lại các nhóm máu ở người và đặc điểm của nó? ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Tiết 15, Bài 15 I. Đông máu: - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương - Cơ chế đông máu: khi bị thương tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu để tạo thành tơ máu đan thành lưới giữ hồng cầu tạo thành cục máu đông bịt vết thương - Ý nghĩa của sự đông máu là giúp cơ thể chống mất máu II. Các nguyên tắc truyền máu: Các nhóm máu ở người: O (, ), A (), B (), AB (0)  gây kết dính A,  gây kết dính B Vậy nhóm máu nào truyền được cho nhóm máu nào các em hãy quan sát bảng sau Hồng cầu không bị kết dính Hồng cầu bị kết dính O A B AB  gây kết dính A  gây kết dính B ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Tiết 15, Bài 15 I. Đông máu: - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương - Cơ chế đông máu: khi bị thương tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu để tạo thành tơ máu đan thành lưới giữ hồng cầu tạo thành cục máu đông bịt vết thương - Ý nghĩa của sự đông máu là giúp cơ thể chống mất máu II. Các nguyên tắc truyền máu: Các nhóm máu ở người: O (, ), A (), B (), AB (0)  gây kết dính A,  gây kết dính B Qua thông tin vừa tìm hiểu em hãy hoàn thiện sơ đồ truyền máu sau? Từ thông tin các nhóm máu em hãy nêu nguyên tắc truyền máu 2. Các nguyên tắc truyền máu: Chọn nhóm máu cho phù hợp Kiểm tra máu cho có mầm bệnh không BÀI TẬP VỀ NHÀ -Học thuộc bài -Trả lời 2, 3 SGK- 50. - Ôn tập cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của thỏ. -Đọc em có biết. Khi quan sát vết thương ta có cục máu đông máu đông bịt vết thương , nếu ta cậy ra máu ở vết thương lại chảy ra Khi quan sát vết thương ta có cục máu đông máu đông bịt vết thương , nếu ta cậy ra máu ở vết thương lại chảy ra 

File đính kèm:

  • pptsinh8(1).ppt
Bài giảng liên quan