Tiết 23: Hoạt động hô hấp

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra

- Muốn có dung tích sống lớn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Tiết 23: Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Đặng Đức Văn Trường THCS Thanh Bình NHIÖT LIÖT CHµO MõNG quý THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH! Kieåm tra baøi cuõ : Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic ra khỏi cơ thể. - Hoâ haáp laø gì ? - Hoâ haáp goàm nhöõng giai ñoaïn naøo? Gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào i. th«ng khÝ ë phæi Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP  + Nhờ hoạt động nào của cơ thể mà phổi được thông khí? + Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí. I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP + Quan sát hình 21-1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:  Co Nâng lên Co Tăng Dãn Hạ xuống Dãn Giảm Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP  + Cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra? + Hít vào: Cơ liên sườn ngoài co  xương ức và xương sườn được nâng lên  lồng ngực mở rộng sang 2 bên. Cơ hoành co  lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng. + Thở ra: Cơ liên sườn ngoài dãn  xương sườn được hạ xuống  lồng ngực thu hẹp lại. Cơ hoành dãn  lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ. Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP + Quan sát đồ thị: ? Khi nào khí hít vào và thở ra nhỏ nhất? 	 ? Khi nào khí hít vào và thở ra lại lớn nhất? Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP ? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn? - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Muốn có dung tích sống lớn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu ? Vì sao phải tập hít thở sâu? + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI  Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi được thường xuyên đổi mới - Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra? + Khi hít vào, tỉ lệ khí O2 cao, tỉ lệ khí CO2 thấp. Khi thở ra, tỉ lệ khí O2 giảm, tỉ lệ khí CO2 tăng. Tỉ lệ khí N2 thay đổi không đáng kể. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Bảng 21. Thành phần không khí hít vào và thở ra Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO O2 CO2 O2 CO2 - Em hãy mô tả sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 ở phổi và ở tế bào? Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP * Trao đổi khí ở phổi: Gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang. I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO  Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP * Trao đổi khí ở tế bào: Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu. * Ho¹t ®éng h« hÊp Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Trao đổi khí ở phổi Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp. O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu. - CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu cñng cè Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi do: 	A. Lồng ngực nâng lên hạ xuống. 	B. Cử động hô hấp hít vào thở ra. 	C. Thay đổi thể tích lồng ngực. 	D. Cả A, B, C CỦNG CỐ 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: 	A. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. 	B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. 	C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. 	D. Cả A, B, C 1 2 3 4 5 key §©y lµ mét trong nh÷ng ho¹t ®éng quan träng cÇn thiÕt cho sù sèng cña c¬ thÓ? §¬n vÞ cÊu t¹o cña phæi ®­îc gäi lµ g×? §©y lµ thµnh phÇn cña m¸u cã chøc n¨ng vËn chuyÓn khÝ Oxi vµ khÝ Cacbonic. Nhê cã qu¸ tr×nh nµy mµ c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt cña c¬ thÓ ®­îc biÕn ®æi thµnh n¨ng l­îng. Lo¹i tÕ bµo trong m¸u tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ. C¬ quan thùc hiÖn trao ®æi khÝ gi÷a c¬ thÓ víi m«i tr­êng ngoµi. - Hoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi cuoái baøi - Ñoïc “em coù bieát?” - Chuaån bò baøi môùi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • ppttiet 23 Hoat dong ho hap sinh hoc 8.ppt
Bài giảng liên quan