Tiết 26 - Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc

 

Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

 

Trói chặt mồi, treo vào lưới để một thời gian

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 9067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 26 - Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài giảng Sinh học 7 Trường THCS Trương Hoàng Văn Thụ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy kể tên các loài giáp xác thường gặp. 2. Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác? Các loài giáp xác thường gặp: 	- Mọt ẩm 	- Con sun 	- Rận nước 	- Chân kiếm tự do, chân kiếm kí sinh 	- Cua đồng 	- Cua nhện 	- Tôm ở nhờ . . . 2. Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác: 	- Thực phẩm đông lạnh 	- Thực phẩm khô 	- Nguyên liệu để làm mắm 	- Thực phẩm tươi sống 	- Có hại cho giáo thông thuỷ 	- Kí sinh gây hại cá Tiết 26 Quan sát hình 25.1 và chú thích tên các bộ phận BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện Kìm Chân xúc giác Chân bò Khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ 1 2 6 3 4 5 Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là phần nào? Mỗi phần có những bộ phận nào? I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể nhện gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực + Phần bụng + Phần đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN + Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. Hãy so sánh các phần cơ thể của nhện với tôm sông I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Giống: Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực + Phần bụng Khác: Ở nhện: phần phụ ở bụng tiêu giảm. Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện 1.Đôi kìm có tuyến độc 2.Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) 3. Bốn đôi chân bò 4. Phía trước là đôi khe thở 5. Ở giữa là một lỗ sinh dục 6. Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Sinh sản Hô hấp Di chuyển và chăng lưới Cảm giác về khứu giác và xúc giác Bắt mồi, tự vệ I/ NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN (Học kết quả bảng 1 SGK/82) I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2. Tập tính: I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN a) Chăng lưới Ở nhện có mấy tập tính? Đó là tập tính nào? BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN A B C D C B D A Chờ mồi Chăng dây tơ phóng xạ Chăng dây tơ khung Chăng các sợi tơ vòng Hãy xếp các hình sau theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: a) Chăng lưới: b) Bắt mồi Nhện hút dịch lỏng ở con mồi Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi Trói chặt mồi, treo vào lưới để một thời gian BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Hãy đánh số vào ô  theo thứ tự đúng với tập tính bắt mồi ở nhện BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: a) Chăng lưới: b) Bắt mồi Cả 2 tập tính của nhện đều thực hiện chủ yếu vào thời điểm nào trong ngày? Ban đêm Chăng lưới. - Bắt mồi. - Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm. I/ NHỆN: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Tập tính: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: Quan sát H25.3, 25.4, 25.5 Nhận biết 1 số đại diện của hình nhện. Bọ cạp Cái ghẻ Con ve bò BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Nhện chân dài Nhện lông Nhện nhà Ve chó II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN bọ cạp cái ghẻ ve bò Hoàn thành bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện SGK/85. II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: 2) Ý nghĩa thực tiễn: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện SGK/85 Trong nhà, ngoài vườn Trong nhà, ở các khe tường Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo Da người Lông, da trâu bò II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: 2) Ý nghĩa thực tiễn: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? Đa số có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, một số gây hại. II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1) Một số đại diện: 2) Ý nghĩa thực tiễn: BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - Đa số có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. - Một số kí sinh gây hại. Câu 1: Hãy xếp các cặp ý tương ứng giữa chức năng và các bộ phận bên ngoài của nhện: CỦNG CỐ Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính: 	a. Chăng lưới 	 	b. Bắt mồi 	 	c. Cả a và b đều đúng 	 	d. Cả a và b đều sai CỦNG CỐ Câu 3: Con vật nào sau đây sống nơi khô ráo, cơ thể dài, chân bò khoẻ, cuối đuôi có nọc độc: 	 	a. Ve bò. 	 	b. Cái ghẻ. 	 	c. Bò cạp. 	 	d. Cả a, b, c đều sai. CỦNG CỐ Bài vừa học: - Học vở ghi + sgk - Trả lời câu hỏi SGK/85. 2.Bài sắp học: bài 26: Châu chấu. - Nghiên cứu các yêu cầu sgk/86,88 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 

File đính kèm:

  • pptNHEN VA SU DA DANG CUA LOP HINH NHEN.ppt
Bài giảng liên quan